Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ điện - điện tử 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 4: An toàn và tiết kiệm điện năng

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ điện - điện tử 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 4: An toàn và tiết kiệm điện năng có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: An toàn điện là:

  • A. những quy định, quy tắc và kĩ năng cần thiết trong thiết kể và bảo dưỡng sửa chữa điện 
  • B. những quy định, quy tắc và kĩ năng cần thiết trong thiết kể và sử dụng điện 
  • C. những quy định, quy tắc và kĩ năng cần thiết trong thiết kể, sử dụng và bảo dưỡng sửa chữa điện
  • D. những quy định, quy tắc và kĩ năng cần thiết trong sử dụng và bảo dưỡng sửa chữa điện

Câu 2: Chiến dịch toàn cầu Giờ Trái Đất (Earth Hour) kêu gọi mỗi gia đình hưởng ứng việc tắt điện 1 giờ trong 1 năm, việc tắt điện diễn ra trong khoảng thời gian nào? 

  • A. Từ 20h00 đến 21h00, ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3 
  • B. Từ 20h30 đến 21h30, ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3
  • C. Từ 20h00 đến 21h00, ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 3
  • D. Từ 20h30 đến 21h30, ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 3

Câu 3:Để đảm bảo an toàn điện, dây dẫn và cáp điện cần: 

  • A. Tính toán lựa chọn dây dẫn và cáp điện có thông số điện áp lớn hơn điện áp của hệ thống 
  • B. Tiết diện lõi dây phải phù hợp với công suất tiêu thụ của thiết bị
  • C. bố trí dây dẫn và cáp điện ở vị trí kín, khó quán sát 
  • D. Để trần đầu nối dây dãn và cáp điện với các thiết bị 

Câu 4: Hiện nay thường sử dụng mấy loại aptomat để bảo vệ mạch điện khi có sự cố? 

  • A. 2 loại
  • B. 3 loại 
  • C. 4 loại 
  • D. 5 loại 

Câu 5:Nối đất thường được sử dụng để: 

  • A. Tránh nguy cơ bị điện giật khi các thiết bị có vỏ bằng kim loại bị rò điện
  • B. Loại bỉ nguy cơ điện áp cao từ sét truyền qua dây dẫn điện làm chập cháy thiết bị gây hỏa hoạn 
  • C. Đóng, cắt và bảo vệ quá tải, ngắn mạch 
  • D. Đảm bảo khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp 

Câu 6: Trong sử dụng điện, việc làm gây mất an toàn điện là: 

  • A. Không sử dụng các thiết bị hỏng, thiếu chỉ dẫn hoặc không có thiết bị bảo vệ 
  • B. Sử dụng các đồ dùng điện khi đang sạc
  • C. Không chạm đến đồ dùng điện khi tay còn ướt hoặc chân trần trên nền ẩm ướt
  • D. Dùng găng tay cách điện khi sử dụng các công cụ điện cầm tay 

Câu 7: Trước khi tiến hành bảo dưỡng hay sửa chữa thiết bị điện cần: 

  • A. Cắt nguồn điện 
  • B. Treo biển thông báo bảo dưỡng, sửa chữa 
  • C. Sử dụng bút thử điện để kiểm tra những nơi có điện, bị rò điện
  • D. Sử dụng các trang bị bảo hộ 

Câu 8:Khi tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa điện cần: 

  • A. Thực hiện các quy định an toàn điện
  • B. Chỉ cần tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động của thiết bị 
  • C. Sử dụng các vật liệu bằng kim loại để kiểm tra những nơi có điện 
  • D. Đi chân trần khi nối dây điện và kiểm tra mạch điện 

Câu 9: Cách tiết kiệm điện khi sử dụng nồi cơm điện là: 

  • A. Dùng chung ổ cắm với các thiết bị đun nấu khác để thuận tiện kiểm soát 
  • B. Không nấu cơm quá sớm, chỉ nấu cơm trước khi ăn khoảng 30 đến 45 phút để hạn chế thời gian hâm nóng
  • C. Chọn nồi cơm có dung tích lớn để cơm mau chín hơn 
  • D. Luôn để nồi cơm trong chế độ hâm nóng, chỉ rút phích điện khi bắt đầu ăn 

Câu 10: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì:

  • A. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường.
  • B. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng con người
  • C. Như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất.
  • D. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và cho xã hội.

Câu 11: Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì:

  • A. Luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
  • B. Dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này
  • C. Hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
  • D. Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ.

Câu 12. Cách xử trí nào dưới đây là đúng khi cấp cứu người bị điện giật?

  • A. Ngắt cầu dao điện, dùng vật dụng khô để gạt dây điện ra
  • B. Kéo nạn nhân ra khỏi chỗ điện giặt khi chưa ngắt điện
  • C. Dùng gậy kim loại gạt dây điện ra khỏi người bị giật
  • D. Dùng tay trần kéo trực tiếp nạn nhân ra khỏi chỗ điện giật 

Câu 13: Để đảm bảo an toàn điện, dây dẫn và cáp điện cần: 

  • A. Tính toán lựa chọn dây dẫn và cáp điện có thông số điện áp lớn hơn điện áp của hệ thống 
  • B. Tiết diện lõi dây phải phù hợp với công suất tiêu thụ của thiết bị 
  • C. bố trí dây dẫn và cáp điện ở vị trí kín, khó quán sát 
  • D. Để trần đầu nối dây dãn và cáp điện với các thiết bị 

Câu 14: Nối đất thường được sử dụng để: 

  • A. Tránh nguy cơ bị điện giật khi các thiết bị có vỏ bằng kim loại bị rò điện
  • B. Loại bỉ nguy cơ điện áp cao từ sét truyền qua dây dẫn điện làm chập cháy thiết bị gây hỏa hoạn 
  • C. Đóng, cắt và bảo vệ quá tải, ngắn mạch 
  • D. Đảm bảo khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp 

Câu 15: Chiến dịch toàn cầu Giờ Trái Đất (Earth Hour) kêu gọi mỗi gia đình hưởng ứng việc tắt điện 1 giờ trong 1 năm, việc tắt điện diễn ra trong khoảng thời gian nào? 

  • A. Từ 20h00 đến 21h00, ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3
  • B. Từ 20h30 đến 21h30, ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3
  • C. Từ 20h00 đến 21h00, ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 3
  • D. Từ 20h30 đến 21h30, ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 3

Câu 16:Vì sao sử dụng các thiết bị dây cắm điện như hình chưa đảm bảo an toàn?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Cắm chung nhiều ổ điện có công suất lớn vào cùng một ổ cắm
  • B. Sử dụng chưa đúng chức năng của dây dẫn điện
  • C. Cắm điện khi tay bị ướt
  • D. Đặt dây điện ở nơi ẩm ướt

Câu 17:Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ an toàn điện?

  • A. Giầy cao su cách điện
  • B. Giá cách điện
  • C. Dụng cụ lao động không có chuôi cách điện
  • D. Thảm cao su cách điện

Câu 18: Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

  • A. Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh
  • B. Gọi người đến cứu
  • C. Rút phích cắm(nắp) cầu chì hoặc ngắt aptomat, lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra.
  • D. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh

Câu 19.Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì:

  • A. Luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
  • B. Dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này
  • C. Hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
  • D. Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ.

Câu 20: Trong thiết kế cần làm gì để giúp tiết kiệm điện? 

  • A. Đảm bảo thông số kĩ thuật, tránh bị quá tải trạm điện áp và quá tải đường dây
  • B. Lựa chọn công nghệ phát điện kiểu truyền thống, hiệu suất thấp
  • C. Thiết kế sơ đồ mạng điện tùy ý, không cần phân bố đều các phụ tải 
  • D. Thiết kế hệ thống giúp giảm hệ số công suất 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác