Trắc nghiệm Công nghệ 6 cánh diều kì II
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 6 cánh diều kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thực phẩm được chế biến theo phương pháp
- A. Tự động hóa
- B. Công nghiệp
- C. Thủ công
D. Đáp án B và C
Câu 2: Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm
A. Ở nhiệt độ cao (160 - 205⁰C)
- B. Bằng hơi nước
- C. Trong nước
- D. Trong dầu mỡ
Câu 3: Phương pháp phơi lấy năng lượng từ
A. Ánh nắng mặt trời
- B. Điện
- C. Xăng
- D. Than củi
Câu 4: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt?
- A. Muối chua
- B. Trộn dầu giấm
- C. Ngâm đường
D. Hấp (đồ)
Câu 5: Chế biến thực phẩm là quá trình xử lí thực phẩm
- A. Tươi sống
- B. Đã qua sơ chế
- C. Đã được làm chín
D. Đáp án A và B
Câu 6: Sợi tơ tằm được tạo ra từ nguồn nguyên liệu nào?
A. Con tằm nhả tơ
- B. Từ cây bông
- C. Từ cây lanh
- D. Từ lông cừu
Câu 7: Vải sợi thiên nhiên được sản xuất từ các loại sợi
A. Có nguồn gốc từ thực vật và động vật
- B. Do con người tạo ra từ một số chất hóa học
- C. Từ sự kết hợp nhiều loại sợi với nhau
- D. Đáp án khác
Câu 8: Vải sợi hóa học được dệt từ (những) loại sợi nào sau đây?
- A. Sợi có sẵn trong tự nhiên
B. Sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học
- C. Sợi kết hợp từ những loại sợi khác nhau
- D. Tất cả các loại sợi trên
Câu 9: Sợi tơ tằm được tạo ra từ nguồn nguyên liệu nào
A. Con tằm nhả tơ
- B. Từ cây bông
- C. Từ cây lanh
- D. Từ lông cừu
Câu 10: Loại vải nào có khả năng giữ nhiệt tốt?
- A. Vải sợi visco
B. Vải sợi len
- C. Vải sợi bông
- D. Vải tơ tằm
Câu 11: Thời trang là gì?
A. Là cách ăn mặc, trang điểm được ưa chuộng trong xã hội vào một thời kì, thời gian nhất định
- B. Là phong cách ăn mặc của cá nhân mỗi người
- C. Là hiểu và cảm thụ cái đẹp
- D. Là sự thay đổi các kiểu quần áo, cách ăn mặc được số đông ưa chuộng trong một thời gian
Câu 12: Mốt thời trang là
- A. Phong cách ăn mặc của mỗi người
- B. Hiểu và cảm thụ cái đẹp
- C. Sự kết hợp trang phục tạo nên nét riêng độc đáo cho từng cá nhân
D. Là những kiểu trang phục mới được số đông người ưa chuộng trong thời gian ngắn
Câu 13: Vai trò của trang phục là
- A. Giúp con người chống nóng
B. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người
- C. Giúp con người chống lạnh
- D. Làm tăng vẻ đẹp của con người
Câu 14: Dựa vào tiêu chí phân loại nào để phân loại trang phục thành trang phục nam, trang phục nữ?
- A. Theo lứa tuổi
B. Theo giới tính
- C. Theo công dụng
- D. Theo thời tiết
Câu 15: Chỉ ra ý sai về vai trò của trang phục?
- A. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người
B. Giúp chúng ta biết chính xác tuổi của người mặc
- C. Giúp chúng ta đoán biết nghề nghiệp của người mặc
- D. Giúp chúng ta biết người mặc đến từ quốc gia nào
Câu 16: Để lựa chọn trang phục, căn cứ nào sau đây là không nên?
- A. Chất liệu, màu sắc của trang phục
B. Độ dày của trang phục
- C. Kiểu dáng của trang phục
- D. Đường nét, họa tiết của trang phục
Câu 17: Đặc điểm nào của trang phục sau đây tạo cảm giác gầy đi, cao lên?
A. Mặt vải trơn, phẳng; có độ đàn hồi
- B. Quần áo hơi rộng, thoải mái, có các đường cắt ngang, xếp li
- C. Màu sáng
- D. Kẻ ngang, họa tiết lớn
Câu 18: Mỗi người có:
- A. Sự khác nhau về vóc dáng
- B. Sự giống nhau về đặc điểm cơ thể
C. Sự khác nhau về vóc dáng và đặc điểm cơ thể
- D. Sự giống nhau về vóc dáng và đặc điểm cơ thể
Câu 19: Khi sử dụng trang phục cần lưu ý điều gì?
- A. Hợp mốt
B. Phù hợp với hoạt động và môi trường
- C. Phải đắt tiền
- D. Nhiều màu sắc sặc sỡ
Câu 20: Trang phục ở nhà có đặc điểm nào sau đây?
- A. Kiểu dáng đẹp, trang trọng
- B. Kiểu dáng lịch sự, gọn gàng
C. Kiểu dáng đơn giản, thoải mái
- D. Kiểu dáng ôm sát cơ thể
Câu 21: Bảo quản trang phục là:
A. Công việc diễn ra thường xuyên, hàng ngày
- B. Công việc diễn ra theo định kì tháng
- C. Công việc diễn ra theo định kì quý
- D. Công việc diễn ra theo định kì mỗi năm 1 lần
Câu 22: Thứ tự các bước để giặt, phơi hoặc sấy là
A. Chuẩn bị giặt → Giặt → Phơi hoặc sấy.
- B. Giặt → Chuẩn bị giặt → Phơi hoặc sấy.
- C. Chuẩn bị giặt → Phơi hoặc sấy → Giặt.
- D. Phơi hoặc sấy → Giặt → Chuẩn bị giặt
Câu 23: Phương pháp làm sạch là
- A. Giặt tay
- B. Giặt ẩm
- C. Giặt máy
D. Đáp án A và C
Câu 24: Bảo quản trang phục gồm những công việc nào sau đây?
- A. Giặt, phơi hoặc sấy
- B. Giặt; là; cất giữ
C. Giặt, phơi hoặc sấy; là và cất giữ
- D. Giặt, phơi hoặc sấy; cất giữ
Câu 25: Dụng cụ không để là quần áo là:
- A. Bàn là
B. Bàn chải
- C. Bình phun nước
- D. Cầu là
Câu 26: Đèn điện là
- A. Đồ dùng điện để làm sạch bụi bẩn
B. Đồ dùng điện để chiếu sáng
- C. Đồ dùng điện để chế biến thực phẩm
- D. Đồ dùng điện để bảo quản thực phẩm
Câu 27: Một số loại đèn điện phổ biến là
- A. Đèn sợi đốt
- B. Đèn huỳnh quang
- C. Đèn LED
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 28: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm
- A. Sợi đốt, bóng thủy tinh
B. Sợi đốt, bóng thủy tinh, đuôi đèn
- C. Sợi đốt, bóng thủy tinh, điện cực
- D. Sợi đốt, ống thủy tinh, chấn lưu
Câu 29: Bộ phận nào của đèn sợi đốt có chức năng bảo vệ sợi đốt?
- A. Ống thủy tinh
B. Bóng thủy tinh
- C. Đuôi đèn
- D. Tất cả đều đúng
Câu 30: Bộ phận nào của đèn sợi đốt chịu được nhiệt độ cao, có chắc năng phát sáng?
A. Sợi đốt
- B. Bóng thủy tinh
- C. Đuôi đèn
- D. Tất cả đều đúng
Câu 31: Cấu tạo nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 32: Sơ đồ nào sau đây thể hiện nguyên lí làm việc của nồi cơm điện?
A. Nguồn điện → Bộ điều khiển → Mâm nhiệt → Nồi nẩu
- B. Nguồn điện → Mâm nhiệt → Nồi nẩu → Bộ điều khiển
- C. Nguồn điện → Bộ điều khiển → Nồi nẩu → Mâm nhiệt
- D. Nguồn điện → Nồi nẩu → Bộ điều khiển → Mâm nhiệt
Câu 33: Bộ phận nào của nồi cơm điện có thể được phủ một lớp chống dính?
A. Nồi nấu
- B. Nắp nồi
- C. Thân nồi
- D. Bộ phận đốt nóng
Câu 34: Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện phụ thuộc vào
- A. Công suất
- B. Thời gian làm việc
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
- D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 35: Trong quá trình sử dụng, mặt bếp hồng ngoại có màu gì?
- A. Màu vàng
B. Màu đỏ
- C. Màu cam
- D. Màu tím
Câu 36: Quạt điện cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 37: Cánh quạt có chức năng
A. Tạo ra gió
- B. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng
- C. Thay đổi tốc độ quay của quạt
- D. Hẹn thời gian quạt tự động tắt
Câu 38: Sơ đồ nào sau đây thể hiện nguyên lí làm việc của quạt điện?
A. Nguồn điện → Bộ điều khiển → Động cơ điện → Cánh quạt.
- B. Nguồn điện → Động cơ điện → Cánh quạt → Bộ điều khiển.
- C. Nguồn điện → Cánh quạt → Bộ điều khiển → Động cơ điện.
- D. Nguồn điện → Bộ điều khiển → Cánh quạt → Động cơ điện.
Câu 39: Cấu tạo máy giặt có bộ phận chính là
A. Động cơ điện và mâm giặt
- B. Bộ điều khiển và mâm giặt
- C. Động cơ điện và mâm giặt
- D. Động cơ điện và bộ điều khiển
Câu 40: Quạt điện thường có mấy thông số kĩ thuật?
- A. 1
- B. 2
C. 3
- D. 4
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận