Tắt QC

Trắc nghiệm công dân 7 bài 4: Đạo đức và kỉ luật

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm GDCD 7 bài 4: Đạo đức và kỉ luật. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

 Câu 1: Cảnh sát xử phạt đối với những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách thể hiện điều gì?

  • A. Tính đạo đức và tính kỉ luật.
  • B. Tính trung thực và thẳng thắn.
  • C. Tính răn đe và giáo dục.
  • D. Tính tuyên truyền và giáo dục.

Câu 2: Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?

  • A. Nội quy chung.
  • B. Quy tắc chung.
  • C. Quy chế chung.
  • D. Quy định chung.

Câu 3: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?

  • A. Không nói leo trong giờ học.
  • B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
  • C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 4: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?

  • A. Không nói leo trong giờ học.
  • B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
  • C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 5: Người có đạo đức

  • A. Chấp hành mọi qui định của cộng đồng, tập thể
  • B. Người tuân thủ kỉ luật
  • C. Được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện
  • D. A, B, C đúng

Câu 6: Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?

  • A. Nội quy chung.
  • B. Quy tắc chung.
  • C. Quy chế chung.
  • D. Quy định chung.

Câu 7: Vào lúc rảnh rỗi, D dành 1 phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và 1 phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là người như thế nào?

  • A. D là người có lòng tự trọng.
  • B. D là người có đạo đức và kỉ luật.
  • C. D là người sống giản dị.
  • D. D là người trung thực.

Câu 8: Việc cảnh sát xử phạt đối với những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách thể hiện điều gì?

  • A. Tính đạo đức và tính kỉ luật.
  • B. Tính Trung thực và thẳng thắn.
  • C. Tính răn đe và giáo dục.
  • D. Tính tuyên truyền và giáo dục.

Câu 9:  Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

  • A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.
  • B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
  • C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
  • D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.

Câu 10: Hành động nào là biểu hiện của đạo đức?

  • A. Ủng hộ người nghèo.
  • B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
  • C. Tuyên truyền về an toàn giao thông.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 11: Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?

  • A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.
  • B. Không hút thuốc lá tại cây xăng.
  • C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 12: Người có đạo đức là người …và người chấp hành tốt kỉ luật là người …. Trong dấu “…” đó là?

  • A. Tự giác tuân thủ kỷ luật và có đạo đức.
  • B. Có ý thức và trách nhiệm.
  • C. Có văn hóa và trách nhiệm.
  • D. Tự giác tuân thủ nội quy và quy chế.

Câu 13:  Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là?

  • A. Quy chế và cách ứng xử.
  • B. Nội quy và cách ứng xử.
  • C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
  • D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 14: Biểu hiện của đúng kỉ luật

  • A. Đi học đúng giờ
  • B. Luôn làm sai 
  • C. Phạm luật giao thông
  • D. Vượt đèn đỏ

Câu 15: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

  • A. Không có mối quan hệ với nhau.
  • B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.
  • C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.
  • D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác