Tắt QC

Trắc nghiệm âm nhạc 5 cánh diều Chủ đề 5: Thiên nhiên (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 5 cánh diều Chủ đề 5: Thiên nhiên (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đàn nguyệt?

  • A. Là nhạc cụ truyển thống của Việt Nam.
  • B. Cần đàn dài mảnh, được làm bằng gỗ.
  • C. Khoảng cách giữa các phím đàn không bằng nhau.
  • D. Chỉ có khả năng diễn tả một loại cảm xúc.

Câu 2: Tại sao lại có tên gọi là đàn nguyệt?

  • A. Vì hộp đàn hình tròn như mặt trăng.
  • B. Vì đây là tên gọi từ ngày xưa.
  • C. Vì nó gắn với truyền thuyết cùng tên.
  • D. Vì các phím đàn đều có hình tròn.

Câu 3. Hình ảnh thiên nhiên nào sau đâu không xuất hiện trong bài Lá phong?

  • A. Lá phong đỏ.
  • B. Sông lặng lờ trôi.
  • C. Hồ nước.
  • D. Con chim lượn bay.

Câu 4: Hình ảnh dưới đây là đàn nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Đàn bầu.
  • B. Đàn tranh.
  • C. Đàn kim.
  • D. Đàn tỳ bà.

Câu 5: Qua bài Lá phong em cảm nhận được điều gì?

  • A. Tình yêu thiên nhiên.
  • B. Sự chăm chỉ, quan sát tỉ mỉ của tác giả.
  • C. Tình yêu làng quê.
  • D. Sự hạnh phúc của tác giả khi được sống ở xóm làng nơi mình ở.

Câu 6. Hình ảnh nào dưới đây là đàn nguyệt?

TRẮC NGHIỆM           

Hình 1.

TRẮC NGHIỆM

Hình 2.

TRẮC NGHIỆM

Hình 3.

TRẮC NGHIỆM

Hình 4.

  • A. Hình 1.
  • C. Hình 3.
  • B. Hình 2.
  • D. Hình 4.

Câu 7: Bài hát Lá phong có phần lời do ai sáng tác?

  • A. Lê Anh Xuân.
  • B. Đức Trí.
  • C. Trần Văn Thanh.
  • D. Lê Anh Tuấn.

Câu 8: Câu hát đầu tiên của bài Lá phong là:

  • A. Ai dẫu đi xa nước non này, trong lòng còn mãi yêu thương.
  • B. Khi mùa thu sang lá tươi màu, tô thắm núi sông.
  • C. Cánh chim lượn bay dưới mấy trời.
  • D. Lá phong đỏ tươi khắp trên đồi, con thuyền đi qua nhánh sông lặng lờ trôi.

Câu 9: Hình ảnh nào trong bài Lá phong nói về thiên nhiên?

  • A. Cánh diều vi vút.
  • B. Lòng còn mãi yêu thương.
  • C. Mùa thu sang lá tươi màu.
  • D. Con thuyền đi qua.

Câu 10: Đàn nguyệt còn được gọi là đàn gì?

  • A. Đàn kim.
  • C. Đàn tranh.
  • B. Đàn bầu.
  • D. Đàn tỳ bà.

Câu 11: Đàn nguyệt có mấy dây?

  • A. Một dây.
  • B. Hai dây.
  • C. Ba dây.
  • D. Bốn dây.

Câu 12: Âm thanh của đàn nguyệt như thế nào?

  • A. Hùng tráng, hào hùng, mạnh mẽ.
  • B. Khỏe khoắn, dung dị, hào hùng.
  • C. Tươi sáng, rộn ràng, tình cảm.
  • D. Nhẹ nhàng, tha thiết, sâu lắng.

Câu 13: Trên cần đàn nguyệt được gắn bao nhiêu phím đàn?

  • A. 6 – 7 phím.
  • B. 7 – 8 phím.
  • C. 6 – 9 phím.
  • D. 8 – 10 phím.

Câu 14: Đàn nguyệt có thể chơi:

  • A. Độc tấu hoặc hòa tấu.
  • B. Song tấu hoặc tam tấu.
  • C. Tam tấu hoặc tứ tấu.
  • D. Tứ tấu hoặc hòa tấu.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác