Tóm tắt kiến thức ngữ văn 6 chân trời bài 7: Thực hành tiếng việt

Tổng hợp kiến thức trọng tâm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo bài 7: Thực hành tiếng việt. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

I. TỪ ĐA NGHĨA

1. Xét ví dụ

- “Đi” trog VD1 là nghĩa gốc chỉ hành động của người hay động vật tự di chuyển bằng những động tác lên tiếp của chân. 

- “Đi” trong VD2 là nghĩa chuyển chỉ hoạt động di chuyển của phương tiện vận tải trên một bề mặt.

→ Từ đa nghĩa

2. Nhận xét

- Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. 

+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện trước, làm cơ sờ để hình thành các nghĩa khác. 

+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

II. TỪ ĐỒNG ÂM

1. Xét ví dụ

- “Tiếng” trong VD1 là từ chỉ âm thanh phát ra từ một sự vật, đối tượng.

-  “Tiếng” trong VD2 là từ chỉ thời gian một giờ đồng hồ.

→ Từ đồng âm

2. Nhận xét

III. GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP SGK

Bài tập 1

  1. Từ “trong” thứ nhất chỉ sự trong sạch, nhìn rõ xuống được lớp nước sâu. Từ “trong” thứ hai chỉ một tập hợp, tập thể.

  2. Nghĩa của hai từ “trong” không liên quan đến nhau.

  3. Đây là hai từ đồng âm.

Bài tập 2

a) Cánh trong cánh buồm nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.

  • Cánh trong cánh chim là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đôi đối xứng nhau ở hai bên thanmình và có thể mở ra khép vào

  • Cánh trong cánh cửa là:  bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được, ở một số vật

  • Cánh trong cánh tay là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thanmình; thường chanàbiểu tượng của hoạt động đấu tranh của con người

b) Từ "“ánh"”trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của cái gì đó.

Bài tập 3

- chân: chân bàn, chân tường, chân trời…

- mắt: mắt na, mắt xích….

Bài tập 4

a) Câu đố này đố về con bò.

b) Điểm thú vị trong câu trên là đã sự dụng từ đa nghĩa "chín" ý chỉ chín ở đây là đã được nấu chín.

Bài tập 5

Một số ví dụ về hiện tượng đồng âm được sử dụng để tạo ra cách nói độc đáo là:

- Con ngựa đá con ngựa bằng đá, con ngựa đá không đá con ngựa.

- Hổ mang bò trên núi

- Bác bác trứng, tôi tôi vôi

- Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

Bài tập 6

- BPTT điệp ngữ: 

… thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó

Sẽ có cây, có cửa, có nhà

- Tác dụng: làm tăng giá trị biểu cảm cho thấy sự mênh mông của trời nước, của đất nước quê hương.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo