Tóm tắt kiến thức lịch sử 8 cánh diều bài 4: Xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn
Tổng hợp kiến thức trọng tâm lịch sử 8 cánh diều bài 4: Xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
I. SỰ RA ĐỜI CỦA VƯƠNG TRIỀU MẠC
- Tình hình Đại Việt cuối thời Lê:
+ Nhà Lê lâm vào thời kì khủng hoảng, suy thoái.
+ Quan lại, địa chủ, cường hào hoành hành.
+ Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
- Sự ra đời của Triều Mạc:
+ Mạc Đăng Dung tranh chấp quyền hành, thao túng triều đình.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra Triều Mạc.
+ Sau khi lên ngôi, ông thực hiện một số chính sách về chính trị, kinh tế, xã hội.
II. XUNG ĐỘT NAM - BẮC TRIỀU
III. XUNG ĐỘT TRỊNH – NGUYỄN
1. Nguyên nhân bùng nổ
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Năm 1558: Nguyễn Hoàng được nhà Lê Trung Hưng cử vào làm chủ cả vùng Quảng Nam.
→ Quyền lực của họ Nguyễn ngày càng lớn.
+ Năm 1613: Nguyễn Hoàng qua đời.
→ Mâu thuẫn giữa chính quyền Lê – Trịnh và họ Nguyễn gia tăng.
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Năm 1627: nhà Lê trung hưng đánh vào Thuận Hóa.
→ Xung đột Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
+ Năm 1627: hai bên ngừng chiến.
2. Hệ quả
- Chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài, lấy sông Gianh làm ranh giới.
- Suy yếu quốc gia Đại Việt.
- Phát triển mạnh mẽ về ngoại thương.
- Huy động nhân dân khai hoang tìm cách mở rộng lãnh thổ về phía Nam
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận