Lý thuyết trọng tâm khoa học tự nhiên 6 chân trời bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

Tổng hợp kiến thức trọng tâm khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ

a. Tìm hiểu về nhiệt độ và nhiệt kế

- Nhiệt độ là số đo độ “nóng” “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

- Đơn vị đo nhiệt độ:

+ Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là Kelvin (kí hiệu: K).

+ Đơn vị đo nhiệt độ thưởng dùng ở Việt Nam là độ C (kí hiệu: °C).

+ Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau

2. TÌM HIỂU VỀ THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS

- Năm 1742. nhà vật lí người Thuy Điển, Celsius (1701 - 1744) đã để nghị chia nhỏ khoảng cách giữa nhiệt độ đông đặc của nước (0 °C) và nhiệt độ sôi của nước (100 °C) thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là 10C (C là chữ cái đầu tên gợi nhà vật lí Celsius). Những nhiệt độ thấp hơn 0 °C gọi là nhiệt độ âm.

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều