Soạn giản lược bài Vào phủ chúa Trịnh

Soạn văn 10 bài Vào phủ chúa Trịnh giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung bài sọan

Câu 1:

* Quang cảnh trong phủ chúa (được miêu tả từ bên ngoài phủ vào bên trong

Muốn vào phủ chúa phải đi qua nhiều cửa với những dãy hành lang quanh …

  • Đến hậu mã …cột và bao lươn lượn vàng, nhà “Đại đường” tất cả các cột và đồ dùng đều sơn son thiếp vàng…
  • Bên trong khuôn viên phủ chúa… người có việc quan qua lại như mắc cửi
  • Vào nội cung cảnh càng xa hoa tráng lệ: trường gấm, màn là, xập vàng, ghế rồng..

* Những nghi thức, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa

  • Về ăn uống: "Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ". +
  • Về nghi thức:
    • Trong phủ có nhiều loại quan và người phục địch, người làm một nhiệm vụ.
    • Phải qua nhiều cừa, phải chờ đợi khi có lệnh mới được vào.
    • Lời lẽ nhắn tới chúa Trịnh và thế từ đểu phải hết sức cung kính

* Thái độ của tác giả : Ông nhận xét cảnh xa hoa, lộng lẫy tấp nập ở phủ chúa nhưng thái độ của tác giả lại tỏ rõ sự dưng dưng, không đồng tính với cuộc sống quá tiện nghi, quá sang trọng, khác thường như vậy => Lê Hữu Trác không thiết tha gì với danh lợi, với quyền uy cao sang. 

Câu 2:

Phân tích các chi tiết

  • Lối vào chỗ ở của vị chúa nhỏ "Đi trong tối om, qua năm, sáu lần trướng gấm" - Ngót nghét chục người đứng chầu chực
  • Chỉ có một ấu chúa, thực chất chỉ là cậu bé lên 5 tuổi mà vây quanh bao nhiêu là vật dụng gấm vóc, lụa là vàng ngọc. Một cậu bé bị quây tròn, bọc kín trong cái tổ kén vàng son.

·        Biết khen người giữ phép tắc: "Ông này lạy khéo"

·        Cời áo thì: "Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò... nguyên khí đã hao mòn, thương tổn quá mức...

==> Hình ảnh nhân vật Trịnh Cán được khắc họa bằng những nét riêng, nhưng đồng thời mang ý nghĩa khái quát. Phải chăng cuộc sống vật chất quá đầy đủ, quá mức giàu sang, phú quý nhưng tất cả nội lực bên trong là tinh thần, ý chí, nghị lực, phẩm chất thì trống rỗng.

Câu 3:

  • Ông hiểu rõ căn bệnh thế tử nhưng sợ chữa khỏi ngay sẽ bị giữ lại bên chúa, bị công danh trói buộc.
  • Ông muốn chữa bệnh cầm chừng cho thế tử nhưng lại thấy trái với y đức và lương tâm của người thầy thuốc.
  • Khi đã quyết định chữa bệnh cho thế tử, mặc dù ý kiến trái với ý đa số thầy thuốc trong cung nhưng ông vẫn bảo vệ giữ nguyên ý kiến.

==> chứng tỏ ông là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và dày dặn kinh nghiệm. Ông còn chứng tỏ mình là một thầy thuốc có y đức, lương tâm, không tham danh lợi, quyền quý. Ông yêu thích sự tự do và cuộc sống thanh đạm, trong sạch, giản dị nơi quê nhà, không mảy may rung động, không hề bị cám dỗ.

Câu 4:

  • Ký sự là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra.
  • Giọng điệu: kể chuyện khách quan, pha chút hài hước, tạo được sự thú vị cho người đọc. Giọng kể của ông rất tự nhiên xen kẽ giữa lời kể và lời bình, tác giả chú ý nhiều đến tả cảnh, đến tường thuật sự việc.
  • Về nhân vật, ngoài những người mang họ Trịnh, các nhân vật khác đều giống nhau ở chỗ cùng dựa dẫm, nịnh bợ nhà chúa nhằm củng cố địa vị cá nhân. Các quan ngự y ngày đêm chầu chực để liệu phương thuốc chạy chữa cho Trịnh Cán, nhưng lại sợ trách nhiệm, chỉ theo ý của quan Chánh đường để ra toa.

Phần luyện tập

So sánh Vào phủ chúa Trình với với Chuyện cũ trong phủ chúa Trinh

Giống nhau:

  • Phê phán cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa và những con người ở đây
  • Nghệ thuật: ghi chép tỉ mỉ, sinh động

 

Khác nhau:

  • Thể loại: Vào phủ chúa Trịnh (kí sự) còn  Chuyện cũ trong phủ chúa Trinh (tùy bút)
  • Nội dung:

 

Vào phủ chúa Trịnh: nhân sự việc vào chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán, tác giả ghi lại quang cảnh và cuộc sống cực kì xa hoa của chúa Trịnh Sâm lúc bấy giờ.

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh: kể lại nhữn thú vui ham chơi của Trịnh Sâm và những tệ nạn nhũng nhiễu của bọn hoạn quan một cách thô bạo và trắng trợn.

Nghệ thuật: Vào phủ chúa Trịnh (bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc một cách kín đáo, gián tiếp) còn Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (bộc lộ suy nghĩ nhiều hơn, nói trực tiếp)


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: soạn giản lược văn 10, soạn văn 10 ngắn gọn , soạn văn lớp 10 ngắn nhất, soạn bài Nội dung bài sọan Câu 1: * Quang cảnh trong phủ chúa (được miêu tả từ bên ngoài phủ vào bên trong Muốn vào phủ chúa phải đi qua nhiều cửa với những dãy hành lang quanh … • Đến hậu mã …cột và bao lươn lượn vàng, nhà “Đại đường” tất cả các cột và đồ dùng đều sơn son thiếp vàng… • Bên trong khuôn viên phủ chúa… người có việc quan qua lại như mắc cửi • Vào nội cung cảnh càng xa hoa tráng lệ: trường gấm, màn là, xập vàng, ghế rồng.. * Những nghi thức, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa • Về ăn uống: "Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ". + • Về nghi thức: o Trong phủ có nhiều loại quan và người phục địch, người làm một nhiệm vụ. o Phải qua nhiều cừa, phải chờ đợi khi có lệnh mới được vào. o Lời lẽ nhắn tới chúa Trịnh và thế từ đểu phải hết sức cung kính * Thái độ của tác giả : Ông nhận xét cảnh xa hoa, lộng lẫy tấp nập ở phủ chúa nhưng thái độ của tác giả lại tỏ rõ sự dưng dưng, không đồng tính với cuộc sống quá tiện nghi, quá sang trọng, khác thường như vậy => Lê Hữu Trác không thiết tha gì với danh lợi, với quyền uy cao sang. Câu 2: Phân tích các chi tiết • Lối vào chỗ ở của vị chúa nhỏ "Đi trong tối om, qua năm, sáu lần trướng gấm" - Ngót nghét chục người đứng chầu chực • Chỉ có một ấu chúa, thực chất chỉ là cậu bé lên 5 tuổi mà vây quanh bao nhiêu là vật dụng gấm vóc, lụa là vàng ngọc. Một cậu bé bị quây tròn, bọc kín trong cái tổ kén vàng son. • Biết khen người giữ phép tắc: "Ông này lạy khéo" • Cời áo thì: "Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò... nguyên khí đã hao mòn, thương tổn quá mức... ==> Hình ảnh nhân vật Trịnh Cán được khắc họa bằng những nét riêng, nhưng đồng thời mang ý nghĩa khái quát. Phải chăng cuộc sống vật chất quá đầy đủ, quá mức giàu sang, phú quý nhưng tất cả nội lực bên trong là tinh thần, ý chí, nghị lực, phẩm chất thì trống rỗng. Câu 3: • Ông hiểu rõ căn bệnh thế tử nhưng sợ chữa khỏi ngay sẽ bị giữ lại bên chúa, bị công danh trói buộc. • Ông muốn chữa bệnh cầm chừng cho thế tử nhưng lại thấy trái với y đức và lương tâm của người thầy thuốc. • Khi đã quyết định chữa bệnh cho thế tử, mặc dù ý kiến trái với ý đa số thầy thuốc trong cung nhưng ông vẫn bảo vệ giữ nguyên ý kiến. ==> chứng tỏ ông là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và dày dặn kinh nghiệm. Ông còn chứng tỏ mình là một thầy thuốc có y đức, lương tâm, không tham danh lợi, quyền quý. Ông yêu thích sự tự do và cuộc sống thanh đạm, trong sạch, giản dị nơi quê nhà, không mảy may rung động, không hề bị cám dỗ. Câu 4: • Ký sự là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. • Giọng điệu: kể chuyện khách quan, pha chút hài hước, tạo được sự thú vị cho người đọc. Giọng kể của ông rất tự nhiên xen kẽ giữa lời kể và lời bình, tác giả chú ý nhiều đến tả cảnh, đến tường thuật sự việc. • Về nhân vật, ngoài những người mang họ Trịnh, các nhân vật khác đều giống nhau ở chỗ cùng dựa dẫm, nịnh bợ nhà chúa nhằm củng cố địa vị cá nhân. Các quan ngự y ngày đêm chầu chực để liệu phương thuốc chạy chữa cho Trịnh Cán, nhưng lại sợ trách nhiệm, chỉ theo ý của quan Chánh đường để ra toa. Phần luyện tập So sánh Vào phủ chúa Trình với với Chuyện cũ trong phủ chúa Trinh Giống nhau: Phê phán cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa và những con người ở đây Nghệ thuật: ghi chép tỉ mỉ, sinh động Khác nhau: Thể loại: Vào phủ chúa Trịnh (kí sự) còn Chuyện cũ trong phủ chúa Trinh (tùy bút) Nội dung: Vào phủ chúa Trịnh: nhân sự việc vào chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán, tác giả ghi lại quang cảnh và cuộc sống cực kì xa hoa của chúa Trịnh Sâm lúc bấy giờ. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh: kể lại nhữn thú vui ham chơi của Trịnh Sâm và những tệ nạn nhũng nhiễu của bọn hoạn quan một cách thô bạo và trắng trợn. Nghệ thuật: Vào phủ chúa Trịnh (bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc một cách kín đáo, gián tiếp) còn Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (bộc lộ suy nghĩ nhiều hơn, nói trực tiếp)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác