Soạn chuyên đề Ngữ văn 11 Chân trời chuyên đề 2 phần 3 Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp

Hướng dẫn soạn chuyên đề 2 phần 3 Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp trang 48, chuyên đề ngữ văn 11 sách kết nối tri thức. Bộ sách được biên soạn theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết dưới đây các em sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. Đọc ngữ liệu và tham khảo

Văn bản 1

Câu hỏi 1: Có những quan điểm nào xung quang sự phổ biến của ngôn ngữ giới trẻ? Bạn ủng hộ quan điểm nào? Vì sao?

Câu hỏi 2: Lập bảng mô tả thực trạng sử dụng ngôn ngư giới trẻ theo mẫu sau(làm vào vở):

 Thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ

 Mô tả chi tiết

 Dạng biểu hiện phổ biến

 

 Phạm vi sử dụng

 

 Đối tượng sử dụng

 

 Mức độ sử dụng

 

Câu hỏi 3: Theo tác giả, có những nguyên nhân nào khiến giơi trẻ thích sử dụng ngôn ngữ" tuổi teen"như vậy? Bạn có sử dụng loại ngôn ngữ này không? Nếu có, bạn sử dụng vì ( những) lí do nào?

Câu hỏi 4: Liệt kê những từ ngữ mới, những cách diễn đạt mới của giới trẻ mà bạn biết.

Câu hỏi 5: Những từ ngữ mới, những cách diễn đạt mới của giới trẻ có phải là ngôn ngữ chung của cả cộng đồng hay không? Bạn cần lưu ý những gì để sử dụng ngôn ngữ giới trẻ một cách hợp lý?

Văn bản 2

Câu hỏi 1: Theo tác giả, các nhà thơ thường dùng những thủ pháp nào để tạo ra những kết hợp" lạ hóa" trong thơ ca? Lập bảng mô tả các thủ pháp " lạ hóa" trong thơ ca theo mẫu sau ( làm vào vở):

 Thủ pháp " lạ hóa"

 Ví dụ

 

 

Câu hỏi 2: Theo bạn, những kết hợp " lạ hóa" được đề cập đến trong văn bản có phải là cách diễn đạt mới của cả cộng đồng không? Dựa vào đâu bạn kết luận như vậy?

Câu hỏi 3: Phân tích hiệu quả biểu đạt của các kết hợp từ được in đậm dưới đây:

a. Đường trong làng: hoa dại với mùi rơm...

Người cùng tôi đi dạo giữa đường thơm

Lòng giắt sẵn ít hương hoa tưởng tưởng

Đất thêu nắng, bóng tre rồi bóng phương.

( Huy Cận, Đi giữa đường thơm)

b. Đọng nắng thôi, cát chẳng đọng mưa

Bàn chân lùa bàn chân thêm bỏng rát!

( Xuân Quỳnh, gió Lào cát trắng)

Câu hỏi 4: Sưu tầm ít nhất ba câu thơ/ câu văn có sử dụng những kết hợp " lạ hóa" và phân tích hiệu quả biểu đạt của những kết hợp này.

II. Khái quát một số yêu cầu, cách thức vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp

1. Yêu cầu

2. Cách thức vận dụng

III. Thực hành

Bài tập 1: Nối những từ ngữ ở cột A với phần giải thích nghĩa ở cột B sao cho phù hợp ( làm vào vở):

Bài tập 2: Trong số các từ ngữ trên, từ ngữ nào đã được công đồng chấp nhận; từ ngữ nào chỉ được sử dụng trong một nhóm người? Dựa vào đâu bạn biết điều đó?

Bài tập 3: Những từ ngữ nào ở bài tập 1 không nên sử dụng trong văn bản đơn từ, văn bản thông tin? Vì sao?

Bài tập 4: Hãy hình dung một tình huống giao tiếp có thể sử dụng một ( một vài) từ ngữ đã cho ở bài tập 1. Sau đó, viết một đoạn văn hoặc một đoạn hội thoại khoảng 150 chữ về tình huống giao tiếp này.

Bài tập 5: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

" Một luồng đèn... thì phải?"

a. giải thích nghĩa các từ " tã tượi", "im lịm" trong đoạn trích trên, Dựa vào đâu bạn nhận ra nghĩa ấy của từ?

b. Thử thay các từ trên bằng các từ đồng nghĩa và so sánh hiệu quả biểu đạt giữa các trường hợp.

c. Từ " tã tượi" được xem là từ mới và tác giả Từ điểntừ mới tiếng Việt,  có dẫn ngữ liệu trên của Chu Lai trong công trình của mình. Bạn có nhận xét gì về vai trò của các nhà văn, nhà thơ trong việc phát triển vốn từ vựng dân tộc?

Bài tập 6: Cho các nghĩa của từ " lặn" như sau:

1. Tự làm mình chìm sâu xuống nước.

2. Biến đi như lẩn mất vào bên trong.

3. (Khẩu ngữ) Trốn biệt đi.

4. Khuất mất đi phía dưới đường chân trời.

a. Theo bạn, trong các nghĩa này, đâu mới là nghĩa mới của từ? Vì sao bạn nhận xét như vậy?

b. Tìm ví dụ minh họa cho các nghĩa trên

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: giải chuyên đề ngữ văn 11 sách mới, giải chuyên đề văn 11 chân trời sáng tạo chuyên đề 2 , giải chuyên đề văn 11 ctst, giải chuyên đề văn 11 CTST chuyên đề 2 phần 3 Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp

Bình luận

Giải bài tập những môn khác