Lý thuyết trọng tâm toán 6 kết nối bài 35 : Trung điểm của đoạn thẳng

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 6 kết nối tri thức bài 35 : Trung điểm của đoạn thẳng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

BÀI 35. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

1. TỈ SỐ VÀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

Hoạt động 1: Điểm gắn trục cách hai đầu thanh gỗ : 1,5m

Hoạt động 2:  Khoảng cách điểm A đến mỗi đầu sợi dây là : 60 m

Hoạt động 3: Sau khi chạy được 1 giờ ,xe rời xa vị trí A : 1/2.100 = 50 km

Cách vị trí B : 100 – 50 = 50 km.

Câu hỏi 1: I là trung điểm của AB

J không là trung điểm của CD

K không là trung điểm của EF

Luyện tập 1:

 Vì E là trung điểm của đoạn thẳng PQ nên ta có: PE = EQ = 122 = 6 đơn vị

Vì F là trung điểm của đoạn thẳng PE nên ta có: PF = EF = 62 = 3 đơn vị.

Vận dụng 1:

Vì trục của vòng quay được coi là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cao nhất và thấp nhất của trục quay nên ta có khoảng cách từ điểm thấp nhất đến trục quay là:  60 : 2 = 30 (m)

Trục quay đang nằm ở cao: 30 + 6 = 36 (m)

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 6 KNTT bài 35 : Trung điểm của đoạn thẳng, kiến thức trọng tâm toán 6 kết nối tri thức bài 35 : Trung điểm của đoạn thẳng, Ôn tập toán 6 kết nối bài 35 : Trung điểm của đoạn thẳng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều