Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 5: Hình có trục đối xứng
Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 6 cánh diều bài 5: Hình có trục đối xứng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
1. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
Hoạt động:
a) Lấy hai chiếc ê ke giống nhau xếp thành hình như Hình 42.
b) Lấy bốn miếng bìa giống nhau để xếp thành hình như Hình 43.
=> Ở các hình trên, đường thẳng d chia hình thành hai nửa, nếu ta gấp theo đường thẳng d thì hai nửa sẽ trùng khít vào nhau.
=> Hình có trục đối xứng.
Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình.
* Chú ý:
Hình có trục đối xứng còn được gọi là hình đối xứng trục.
2. TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT SỐ HÌNH
1. Đoạn thẳng AB là hình có trục đối xứng và trục đối xứng là đường thẳng d đi qua trung điểm O của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB.
2. Đường tròn là hình có nhiều trục đối xứng và mỗi trục đối xứng là một đường thẳng đi qua tâm của nó.
3. Hình thang cân có một trục đối xứng là đường thẳng a.
- Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng là các đường thẳng m, n, p, q, r, s.
Luyện tập:
- Hình thoi: Trục đối xứng của hình thoi là đường thẳng đi qua đường chéo của nó.
- Hình chữ nhật: Trục đối xứng của hình chữ nhật là đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện của hình chữ nhật.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận