Lý thuyết trọng tâm Tin học 10 cánh diều bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Tin học 10 cánh diều bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

I. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

- Hoàn thiện chương trình:

a = float(input("a = "))

b = float (input("b = "))

print("Nghiệm của phương trình là ", -b/a)

- Chạy thử với a = 1, b = 2:

Hinh 1

=> Chương trình vừa hoàn thiện có cho kết quả giống như Hình 1b.

- Chương trình sẽ đưa ra màn hình lỗi nếu giá trị a nhập vào là 0:

ZeroDivisionError: float division by zero

II. AN NINH LƯƠNG THỰC 

Chương trình:

a = float(input("Nhập số kg gạo cần thiết "))

b = int (input("Nhập số người dân của một nước "))

print("Số gạo cần dự trữ là ", b*a)

Hinh 2

III. TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 

import math

a = int(input("Nhập a "))

b = int(input("Nhập b "))

print("Ước chung lớn nhất là ", math.gcd(a, b))

Hinh 3

Kết quả:

Hinh 4

IV. LÀM QUEN VỚI GHI CHÚ TRONG CHƯƠNG TRÌNH

- Chương trình có chú thích:

#Giải phương trình bậc hai

import math

a = 1

b = -5

c = 6

x1 = (-b - math.sqrt(b * b - 4 * a * c) / (2 * a))

x2 = -b / a - x1 #Định lí Viet

print(x1)

print(x2)

- Chương trình không có chú thích:

import math

a = 1

b = -5

c = 6

x1 = (-b - math.sqrt(b * b - 4 * a * c) / (2 * a))

x2 = -b / a - x1

print(x1)

print(x2)

=> Nhận xét: Kết quả của chúng giống nhau.

V. LÀM QUEN VỚI NHẬP DỮ LIỆU LÀ MỘT DÒNG CHỮ

day_ki_tu = input("Gõ vào ngày tháng năm sinh: ")

print("Ngày sinh: ", day_ki_tu)

Hinh 5


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Lý thuyết trọng tâm Tin học 10 cánh diều bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản, Nội dung kiến thức Tin học 10 cánh diều, Tổng hợp kiến thức Tin học 10 cánh diều bài 5

Bình luận

Giải bài tập những môn khác