Lý thuyết trọng tâm Ngữ văn 12 Chân trời bài 3: Nói và nghe: Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 3: Nói và nghe: Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3.6. NÓI VÀ NGHE SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ HAI TÁC PHẨM TRUYỆN/ KÍ HOẶC KỊCH

A - MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS nhận biết những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch.

- HS biết cách lắng nghe và trao đổi trên tinh thần cởi mở, xây dựng.

B - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Chuẩn bị nói

a. Nội dung phần chuẩn bị nói.

- Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng nghe, không gian và thời gian nói.

- Tìm ý và lập dàn ý.

+ Tìm ý: với tác phẩm văn học, cần giới thiệu về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 

+ Lập dàn ý: dựa vào phiếu giới thiệu trong SGK trang 97.

- Luyện tập: đối chiếu dàn ý bài nói với bảng kiểm.

- Lựa chọn cách mở đầu và kết thúc gây ấn tượng, hấp dẫn người nghe.

- Kết hợp giọng điệu với nét mặt, cử chỉ, lời nói… cho phù hợp.

- Dự kiến một số vấn đề mà người nghe có thể thắc mắc và luyện tập trả lời cho thuyết phục.

b. Đề tài, mục đích nói, đối tượng người nghe, không gian và thời gian nói

- Mục đích nói: Giúp người nghe có thể có được đánh giá so sánh về hai tác phẩm.

- Đối tượng người nghe: GV và bạn bè trong lớp học. 

- Không gian: lớp học.

- Thời gian nói: 7 phút.

2. Trình bày bài nói

3. Trao đổi bài nói


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Ngữ văn 12 CTST bài 3: Nói và nghe: Trình bày so, kiến thức trọng tâm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 3: Nói và nghe: Trình bày so, Ôn tập Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 3: Nói và nghe: Trình bày so

Bình luận

Giải bài tập những môn khác