Lý thuyết trọng tâm khoa học tự nhiên 6 cánh diều bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà

Tổng hợp kiến thức trọng tâm khoa học tự nhiên 6 cánh diều bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

I. HỆ MẶT TRỜI

- Cấu trúc của hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và tám hành tinh (Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh).

- Các hành tinh có khoảng cách đến Mặt Trời và chu kì chuyển động quanh Mặt Trời khác nhau. 

- Trong hệ Mặt Trời chỉ có Mặt Trời là phát sáng còn các hành tinh không phát sáng mà chỉ phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời.

- Ngoài Mặt Trời và tám hành tinh chính thì hệ Mặt Trời còn có các tiểu hành tinh và sao chổi.

II. NGÂN HÀ

- Dải ngân hà là giải sáng màu bạc vắt ngang qua bầu trời.

- Ngân hà có rất nhiều sao, Mặt trời là một trong số đó

- Ngày nay, với hiệu ứng ánh sáng đô thị, chúng ta rất khó quan sát được ánh sáng rất yếu đến từ các ngôi sao rất xa Trái Đất. 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo