Giáo án giáo dục công dân 9: Bài Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Bài học nằm trong chương trình Giáo dục công dân lớp 9. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn............................................Ngày dạy.................................................... Tiết 24 - Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu được: - Lao động l gì. - Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. - Nội dung quyền, nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Kĩ năng: - Phn loại được các loại hợp đồng lao động. - Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động. - Biết được cc điều kiện tham gia hợp đồng lao động. 3. Thái độ: - Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động. - Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, của lớp. - Biết lao độngđể cĩ thu nhập chính đngcho mình, gia đình v XH. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị. - Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - Kĩ năng tư duy phế phán. - Kĩ năng tự nhận thức giá trị III.CHUẨN BỊ : - GV : -SGK .SGV GDCD 9. -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị . - HS : Kiến thức, giấy thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (4') 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. Xử lý tình huống: Tốt nghiệp tại chức ngành Kế toán, Loan nhiều lần thi vào các cơ quan nhà nước nhưng không trúng tuyển. Mọi người khuyên Loan giúp bố mẹ quản lí xưởng gốm của gia đình cũng là một việc làm tốt nhưng Loan không thích. Theo Loan, đó không phải là công việc. Loan chỉ muốn được làm việc trong các cơ quan nhà nước cho tương xứng với tấm bằng của mình. Quan niệm của Loan về việc làm như thế đúng hay sai? Muốn có câu trả lời chính xác chúng ta… HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Lao động l gì. - Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. - Nội dung quyền, nghĩa vụ lao động của công dân. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo HÑ1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề ( 15’). ? Đọc nội dung đặt vấn đề? ? Ông An đã làm việc gì? ? Việc làm của ông An có lợi gì? ? Em hãy cho biết suy nghĩ của mình về việc làm của ông An? ? Nhận xét về ý kiến : “ Ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động...lợi”? - GV: Trong thực tế đã có những trường hợp như vậy. - GV: Đọc điều 5 Bộ luật lao động ( SGV- 80 ). ? Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao? ? Chị Ba có thể tự ý thôi việc không? Như vậy có phải là VP hợp đồng lao động không? - GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động. - GV: Bên nào vi phạm hợp đồng lao động thì bên đó phải bồi thường thiệt hại * Có 3 loại hợp đồng lao động: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. - Hợp đồng lao động xác định thời hạn(từ 12 đến 36 tháng). - Hợp đồng lao động theo thời vụ (mùa vụ) (dưới 12 tháng). ? Bài học rút ra từ Phần đặt vấn đề? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 37’). ? Lao động là gì? GV: Để thỏa mn nhu cầu của cuộc sống con người cần lao động. Nếu không lao động thì con sẽ không làm ra của cải vật chất, giá trị tinh thần -> đời sống gặp khó khăn, đất nước kém phát triển. ? Nhận xét về những trường hợp sau: - Hân chỉ dành thời gian để học ngoài ra không làm gì cả. ? Thái độ của em với những biểu hiện đó? - Bình 18 tuổi không chịu lao động chỉ ăn bám bố mẹ. ? Theo em, quyền lao động của CD được thể hiện như thế nào? ? Theo em, tại sao nói lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của CD? - GV: Tất cả mọi quyền lợi đều di liền với nghĩa vụ và trong Lao động cũng vậy. - GV: Chốt điều 26 ( SGV- 81 ). ? Nguyên tắc của hợp đồng lao động? ? Nêu những nội dung của hợp đồng lao động. ? Nêu những chính sách của nhà nước đối với lao động? ? Nêu những quy định của Bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thµnh niªn ? ? Hãy nêu những biểu hiện sai trái sử dụng sức lao động trẻ em mà em được biết ? ? Là một công dân học sinh, em cần có trách nhiệm gì trong việc triển khai và thực hiện luật lao động ? ? Đọc tư liệu tham khảo SGK- 49? - GV: Cho HS Làm bài tập ở câu chuyện tình huống PL lớp 9. Cho HS tham khảo 1 số kiến thức PL cần thiết. ? Em đã thực hiện tốt nghĩa vụ công dân trong lao động chưa? Vì sao? ? Nhận xét về tình hình thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của lớp, trường, địa phương em? Đọc. - Mở lớp dạy nghề cho TN, hướng dẫn họ làm ra sản phẩm bằng gỗ. - Tạo công ăn việc làm cho Thanh niên, có thu nhập ổn định,giải quyết những khĩ khăn cho XH, góp phần vào sự phát triển đất nước. - Đúng đắn, có ý nghĩa, tạo ra của cải, vật chất cho bản thân, người khác, XH. - Không đúng. - Nghe. - Được côi là hợp đông lao động vì: + Có sự thỏa thuận giữa hai bên: Chị Ba là người lao động, CT Hoàng Long là người sử dụng lao động. + Bản cam kết thể hiện được các nội dung chính của hợp đồng lao động như: nội dung công việc, tieàn coâng, thôøi gian laøm vieäc… - Không thể tự ý thôi việc mà không báo trước. Vì như vậy là đã vi phạm cam kết (hợp đồng lao động) - Nghe. - Trình bày. - Chốt ý 1 nội dung bài học ( SGK- 48 ). - Lười lao động, sống thiếu trách nhiệm. - Không đồng tình, lên án, phê phán. - Quyền: được lựa chọn việc làm, ngành nghề...; Nghĩa vụ: để nuôi sống bản thân, gia đình và góp phần tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội. - Chốt ý 2 nội dung bài học ( SGK- 48 ). - Nghe. - Trình bày. : - Thỏa thuân, bình đẳng, tự nguyện. - Công việc, thời gian, địa điểm, lương, phụ cấp, ĐK bảo hiểm LĐ, bảo hộ LĐ. - Trình bày. - Chốt ý 3 nội dung bài học ( SGK- 49 ). - Chốt ý 4 nội dung bài học ( SGK- 49 ). - Lợi dụng sức LĐ, Bắt trẻ làm việc nặng, Không cho trang thiết bị bảo hộ LĐ... - Phải tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân. Góp phần đấu tranh với những hiện tượng sai trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân. Phấn đấu để trở thành người lao động giỏi, có ích. I. Đặt vấnđề: * Bài học: Công dân có quyền sử dụng sức lao động và có nghĩa vụ thực hiện đúng hợp đồng lao động. II. Nội dung bài học: 1. Lao động: - Hoạt động có mục đích. - Tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân -Quyền: +Tự do sử dụng sức lao động của mình, cú ích cho xã hội.. . - Nghĩa vụ: - Lao động để tự nuôi sống bản thân, gia đình. + Sáng tạo của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. 3. Chính sách của nhà nước đối với lao động - Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh doanh. - Phát triển dạy nghề, học nghề. 4. Quy định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên. -Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc. - Cấm lao động dưới 18 tuổi làm việc nguy hiểm. - Cấm lạm dụng sức lao động. - Cấm cưỡng bức, ngược đãi. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo ? Làm phiếu bài tập 1, 2 (SGK- 50 ). ? Thảo luận nhóm bài tập 3, 4, 5, 6 ( SGK- 50 ). ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? - GV nhận xét, kết luận. - Làm phiếu bài tập. - Thảo luận nhóm bài tập - Trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. Bài 1: - YÙ kiến ñuùng: b, ñ. - Vì thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động. Bài 2: Hà có thể tìm việc làm bằng cách b, c. Bài 3: Quyền lao động: b, d, e. Bài 5: Để trở thành công dân tốt, lao động tốt cần: Yêu lao động, tôn trọng người lao động, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp, tích cực, tự giác trong các hoạt động chung nhất là lao động... Bài 6: - Người lao động vi phạm: 2, 5, 6, 7. - Người sử dụng lao động vi phạm: 1, 3, 4, 8, 9, 10. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo *Tình huống: Tú là con trai độc nhất của một gia đình giàu có. Học xong Trung học, không vào được đại học, Tú ở nhà. Hàng ngày Tú chỉ chơi điện tử, bi-a. Bạn bè hỏi: “Cậu cứ định sống thế này mãi à?”. Tú trả lời: “Nhà tớ đâu có cần tiền. Tài sản của cha mẹ tớ đủ để tớ sống thoải mái cả đời. Tớ đi làm để làm gì? Câu hỏi: 1/ Suy nghĩ của Tú đúng hay sai? Vì sao? 2/ Theo bạn, Tú có cần kiếm một việc làm để lao động như mọi người không? Giải thích lí do. Lời giải: 1/ Suy nghĩ của Tú là sai. Bởi vì, công dân khi đủ độ tuổi lao động phải có nghĩa vụ lao động nuôi gia đình và bản thân. 2/ Theo em, Tú cần kiếm một việc làm để lao động như mọi người. Bởi vì, bố mẹ không thể nuôi Tú cả đời, Tú cần đi lao động để kiếm ra đồng tiền chân chính và nuôi sống bản thân và gia đình sau này. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Kể tên một số chính sách mà địa phương em khuyến khích phát triển sản xuất giải quyết việc làm cho người lao động. HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 2’) - Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập. - Ôn tập kĩ để kiểm tra 45’ được tốt.

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án GDCD 9

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án GDCD 9 hai cột bài Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, giáo án chi tiết GDCD 9 bài Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, giáo án 5 bước GDCD 9 bài Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, giáo án 5 hoạt động GDCD 9 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Giải bài tập những môn khác