Giáo án giáo dục công dân 9: Bài Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Bài học nằm trong chương trình Giáo dục công dân lớp 9. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn............................................Ngày dạy.................................................... Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được ND quyền tham gia QLNN, QLXH của công dân. - Cơ sở của quyền tham gia QLNN và QLXH của công dân. - Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc tham gia QLNN 2. Kĩ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia QLNN và QLXH của CD. - Tự giác; tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương. - Tránh thái độ thờ ơ trốn tránh công việc chung của lớp, trường, XH. 3. Thái độ: - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước CHXHXN Việt Nam. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị. - Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - Kĩ năng tư duy phế phán. - Kĩ năng tự nhận thức giá trị III.CHUẨN BỊ : - GV : -SGK .SGV GDCD 9. -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị . - HS : Kiến thức, giấy thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (4') ? Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí? a. Không chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ ốm. b. Tranh đồ ăn với em. c. Hay mắng em vô cớ. d. Trộm cắp, cướp giật. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. Trưởng thôn X mời các hộ gia đình trong tổ họp để thảo luận về việc đóng góp sửa chữa đường đi và một số việc khác trong thôn. Gia đình anh H kinh doanh rất khá giả nhưng ít khi anh tham gia các việc của thôn, xãm. Khi trưởng thôn đến nhà thông báo nội dung và mời gia đình dự họp, anh đóng luôn tiền rồi báo bận không đến họp được. Anh H cho rằng việc họp hành ở thôn xãm chỉ tốn thời gian mà không có kết quả. 1/ Anh H suy nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao ? GV: Suy nghĩ của anh H không đúng vì tham gia các cuộc họp ở thôn xãm là hình thức tham gia quản lí xã hội, là nơi mỗi công dân thể hiện quyền và trách nhiệm của mình đối với xã hội. Cụ thể như thế nào ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: ND quyền tham gia QLNN, QLXH của công dân. - Cơ sở của quyền tham gia QLNN và QLXH của công dân. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Hđ1 : Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề ( 15’) ? Em hãy cho biết từ lớp 6-8, các em đã được học về những quyền cơ bản nào của công dân ? ? Vì sao CD có được những quyền đó ? GV : Ngoài những quyền đã học, chúng ta còn có quyền QLNN và QLXH. ?§ọc đặt vấn đề ? ? Ở vấn đề 1, theo em ý nào đúng ? Vì sao ? ? Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân ? ? Nhà nước ta ban hành những qui định trên để làm gì ? ? Vì sao CD có quyền tham gia QLNN vaò QLXH ? GV : Đã là nhà nước của dân thì dân có quyền quản lí, đồng thời có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức Nhà nước. Tuy nhiên, CD phải có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách và PL của NN, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. Tìm hiểu nội dung bài học. ? Nêu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ? ý nghĩa? Cho VD minh hoạ. ? Em hãy lấy ví dụ về việc thực hiện quyền này của công dân ở địa phương em ? ? Trong thực tế, công dân học sinh đã thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào ? ? Y/C HS làm bài tập 1 ( SGK- 59 ) ? Y/C 2 HS lên bảng trả làm bài tập? ? Nhận xét, bổ sung? - GV: Nội dung bài tập đã củng cố kiến thức đã học và chứng minh cho nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội. ? Theo em, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nào ? ? Hãy lấy ví dụ công dân trực tiếp tham gia quản lí nhà nước và xã hội ? Lấy ví dụ công dân gián tiếp tham gia vào việc quản lí nhà nước và xã hội? ? Theo em, việc công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có ý nghĩa gì ? ?Em hiểu như thế nào về quyền làm chủ của công dân? - GV: Công dân có quyền: + Làm chủ tự nhiên. + Làm chủ xã hội. + Làm chủ bản thân mình. ? Em hiểu gì về mục tiêu xây dựng đất nước của Đảng ta ? ? Theo em, để thực hiện quyền này, nhà nước phải có trách nhiệm gì ? ? Hãy lấy VD minh hoạ ? ? Để thực hiện quyền này, công dân có trách nhiệm gì ? ? Là một công dân học sinh, em có suy nghĩ gì ? ? Hãy lấy một vài VD em hoặc bạn em đã làm ? ? Nhận xét về những hành vi sau: - Vu cáo cán bộ xã vì xích mích cá nhận. - Không đi bầu cử. - Không tham dự họp thôn. ? Đọc tư liệu tham khảo ( SGK- 58,59 )? ? Đọc nội dung bài học ( SGK- 58 )? - Trình bày - Nhà nước ta luôn coi trọng về nhân quyền, đã và đang XD một XH công bằng, dân chủ, văn minh thì việc coi trọng mọi quyền lợi chính đáng của CD là cần thiết. - Nghe. - Đọc - Ý c đúng. Vì “công dân VN” nghĩa là có quốc tịch VN (đồng thời ch ng­i đủ 18 tuổi trở lên) -> góp ý kiến đối với các dự thảo Luật. - Quyền QLNN vụ quản lý XH của người dân : Tham gia đóng góp ý kiến dự thảo sửa đổi bổ sung 1 số điều của HP 1992 ; Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc XH. - Xác định quyền và nghĩa vụ của công dân trên mọi lĩnh vực. - Vì nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; do chính nhân dân XD để phục vụ lợi ích của mình. tổ chức nhà nước, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức nhà nước thực thi công vụ. - Trình bày. - Nghe. - Chốt ý 1 nội dung bài học ( SGK – 58 ). - Tham gia góp ý kiến xây dựng Hiến pháp và pháp luật. Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước. Bàn bạc quyết định chủ trương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. Xây dựng các quy ước của xã, thôn về nếp sống văn minh và chống tệ nạn xã hội… - Góp ý kiến cùng xây dựng nội quy học sinh. Bàn bạc, quyết định việc quan tâm, giúp đỡ học sinh nghèo … - Nghe. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Chốt ý 2 nội dung bài học ( SGK – 58 ). - Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội. - Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Góp ý xây dựng và phát triển kinh tế địa phương, góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo chí… - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí đất nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội. -“ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.’’ - Quy định bằng pháp luật. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện. -Nhà nước ban hành hiến pháp và pháp luật, lập viện kiểm sát nhân dân cac cấp. - Công dân: + Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện. + Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt. - Bản thân cần: + Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật. + Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đoàn… + Tham gia các hoạt động ở địa phương -Tham gia hoạt động ủng hộ người nghèo, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, bài trừ các tệ nạn xã hội…. - Không có trách nhiệm quản lí nhà nước, quản lí XH. - Nghe. - Đọc. I- Đặt vấn đề: * Bài học: Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. II- Nội dung bài học 1. Khái niệm + Tham gia XD bộ máy Nhà nước và các tỉ chức xã hội. + Tham gia bàn bạc công việc chung. + Tham gia tổ chức, thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung. 2. Cách thực hiện: - Trực tiếp. - Gián tiếp. 3. ý nghĩa: - Tạo điều kiện để nhân dân làm chủ về mọi mặt. - Đem lại lợi ích cho XH, bản thân. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo ? Làm phiếu bài tập 1, 2, 6 ( SGK- 59, 60 ). ? Thảo luận nhóm bài tập 3, 4, 5 ( SGK- 559, 60 )? ? Nhận xét, bổ sung? - GV: Nhận xét, kết luận. - Làm phiếu bài tập - Thảo luận nhóm - Nhận xét, bổ sung - Nghe. - Trình bày. - Đọc. Bài 1 ( SGK- 59 ). Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: a, c, đ, h. Bài 2 ( SGK- 59 ). Tán thành quan điểm c vì góp phần đem lại lợi ích cho XH và ản thân. Bài 3 ( SGK- 59 ). - Trực tiếp: a, b, c, d. - Gián tiếp: đ, e. Bài 4 ( SGK- 60 ). HS thảo luận, trình bày. Bài 5 ( SGK- 60 ). Vân được quyền tham gia góp ý kiến để thể hiện quyền làm làm chủ, trách nhiệm liên quan đến quyền lợi của mình, vấn đề chung của địa phương có thể viết thư, thông qua người lín thể hiện quyền tham gia quản lí nhqà nước, quản lí XH của công dân. Bài 6 ( SGK- 60 ). HP qui định: Công dân có quyền tham gia… xã hội để đảm bảo công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với nhà nước và XH, đem lại lợi ích cho XH và bản thân. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo *Tình huống: Trong khu dân cư nơi gia đình Quang sinh sống có một lò giết mổ động vật. Hoạt động của lò giết mổ động vật này gây ô nhiễm trầm trọng ra xung quanh vì những chất thải của nó. Bà con phàn nàn nhiều nhưng cảnh đó vẫn tiếp tục tái diễn... Câu hỏi: Theo em, Quang nên làm gì trước tình trạng đó? Lời giải: Quang nên báo cơ quan chính quyền để giải quyết, đồng thời vận động, tuyên truyền giáo dục cho mọi người về việc đảm bảo môi trường. Công dân khu Quang sống cần bàn bạc, thảo luận để khắc phục trường hợp tương tự. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học ? Em hãy tỡm hiểu và liờn hệ về việc thực hiện quyền này của công dân ở địa phương em ? HĐ5: Hướng dẫn học Tập ( 2’) - Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án GDCD 9

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án GDCD 9 hai cột bài Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân, giáo án chi tiết GDCD 9 bài Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân, giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân, giáo án 5 bước GDCD 9 bài Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, giáo án 5 hoạt động GDCD 9 Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân

Giải bài tập những môn khác