Giải VBT tiếng Việt 5 cánh diều bài 14: Vượt qua thách thức

Giải chi tiết VBT tiếng Việt 5 cánh diều bài 14: Vượt qua thách thức. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Vượt qua thách thức

Bài 1: Những thông tin nào cho thấy trận động đất – sóng thân xảy ra ở Tô-hô-cư năm 2011 là thiên tai đặc biệt nghiêm trọng? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

Ngày 11-3-2011, một trận động đất mạnh 9 độ rich-te tấn công vùng Tô-hô-cư, Nhật Bản, gây ra một trận sóng thần cao hơn 9 mét, ngập đến 5 tầng nhà. Đây là trận động đất lớn nhất được ghi lại trong lịch sử Nhật Bản và lớn thứ tư thế giới kể từ năm 1900. Động đất và sóng thần khiến hơn 15 000 người tử vong và hơn 2 500 người mất tích; hơn 400 000 người phải đi sơ tán. Nhà máy điện hạt nhân Fu-cư-si-ma Đai-i-chi bị huỷ hoại nặng nề.

Bài giải chi tiết:

Ngày 11-3-2011, một trận động đất mạnh 9 độ rich-te tấn công vùng Tô-hô-cư, Nhật Bản, gây ra một trận sóng thần cao hơn 9 mét, ngập đến 5 tầng nhà. Đây là trận động đất lớn nhất được ghi lại trong lịch sử Nhật Bản và lớn thứ tư thế giới kể từ năm 1900. Động đất và sóng thần khiến hơn 15 000 người tử vong và hơn 2 500 người mất tích; hơn 400 000 người phải đi sơ tán. Nhà máy điện hạt nhân Fu-cư-si-ma Đai-i-chi bị huỷ hoại nặng nề.

Bài 2: Điều gì khiến cả thế giới khâm phục cách người Nhật Bản vượt qua thiên tai? Nối đúng:

Người dân Nhật Bản

 

Cách ứng xử

a) Người dân ở vùng thiên tại

1) bình tĩnh, hợp tác và có ý thức kỉ luật cao.

2) ở lại nhà máy làm việc không kể ngày đêm để ngăn chặn sự cố, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.

b) Lãnh đạo và nhân viên của nhà máy điện hạt nhân

3) luôn xếp hàng trật tự để nhận đồ cứu trợ, phân chia công bằng và sẵn sàng nhường cho người khó khăn hơn.

4) không để xảy ra cướp bóc.

Bài giải chi tiết:

Vượt qua thách thức

Bài 3: Nỗ lực khắc phục thiên tai của người dân Nhật Bản đã đem lại kết quả tốt đẹp như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Tô-hô-cư đã hồi sinh sau mười năm.

  

b) Tô-hô-cư không còn bị động đất – sóng thần nữa.

  

c) Người dân Tô-hô-cư rất bình tĩnh, hợp tác và có ý thức kỉ luật cao.

  

d) Mười năm sau, Tô-hô-cư được chọn là một trong những địa điểm tổ chức Đại hội Ô-lim-pích.

  

Bài giải chi tiết:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Tô-hô-cư đã hồi sinh sau mười năm.

 

b) Tô-hô-cư không còn bị động đất – sóng thần nữa.

 

c) Người dân Tô-hô-cư rất bình tĩnh, hợp tác và có ý thức kỉ luật cao.

 

d) Mười năm sau, Tô-hô-cư được chọn là một trong những địa điểm tổ chức Đại hội Ô-lim-pích.

 

Bài 4: Em học được điều gì từ bài đọc này? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

 

Người dân Nhật Bản có ý chí vững vàng vượt qua thiên tai.

 

Người dân Nhật Bản có tinh thần đoàn kết và ý thức kỉ luật cao.

 

Để vượt qua thiên tai, cần có sự dũng cảm, đoàn kết và kỉ luật của cả cộng đồng.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Bài giải chi tiết:

 

Người dân Nhật Bản có ý chí vững vàng vượt qua thiên tai.

 

Người dân Nhật Bản có tinh thần đoàn kết và ý thức kỉ luật cao.

Để vượt qua thiên tai, cần có sự dũng cảm, đoàn kết và kỉ luật của cả cộng đồng.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Bài 1:

a) Gạch dưới các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ Thăm nhà Bác:

Anh dắt em vào cõi Bác xưa

Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa

Có hồ nước lặng sôi tăm cá

Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa.

 

Nhà gác đơn sơ, một góc vườn

Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn

Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối

Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.

 

Ô vẫn còn đây, của các em

Chồng thư mới mở, Bác đang xem

Chắc Người thương lắm lòng con trẻ

Nên để bâng khuâng gió động rèm.

 

Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta

Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa

Chỉ biết quên mình, cho hết thảy

Như dòng sông chảy, nặng phù sa.

b) Các điệp từ, điệp ngữ ấy có tác dụng gì? Điền điệp từ, điệp ngữ vào ô trống phù hợp:

Điệp từ, điệp ngữ

Tác dụng

………………………………………….

Khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng, phong phú của vườn nhà Bác.

………………………………………….

Nhấn mạnh tình thương bao la của Bác bao trùm vạn vật.

Bài giải chi tiết:

a) Trong bài thơ tác giả Tố Hữu đã sử dụng điệp từ: Có, Thương

b)

Điệp từ, điệp ngữ

Tác dụng

Khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng, phong phú của vườn nhà Bác.

Thương

Nhấn mạnh tình thương bao la của Bác bao trùm vạn vật.

Bài 2:

a) Gạch dưới các điệp từ, điệp ngữ trong câu dưới đây:

Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.

b) Các điệp từ, điệp ngữ ấy có tác dụng nhấn mạnh điều gì?

– Mong muốn của tác giả đối với Tổ quốc: ............

.............................................

– Tình cảm của tác giả đối với Tổ quốc: ............

.............................................

– Mong muốn của tác giả đối với nhân dân : ............

.............................................

– Tình cảm của tác giả đối với nhân dân: ............

.............................................

Bài giải chi tiết:

a) Điệp từ trong đoạn văn trên có: Ham muốn, được, hoàn toàn, cũng

b)

– Mong muốn của tác giả đối với Tổ quốc: ham muốn

– Tình cảm của tác giả đối với Tổ quốc: được

– Mong muốn của tác giả đối với nhân dân: hoàn toàn

– Tình cảm của tác giả đối với nhân dân: cũng

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một khổ thơ trong bài thơ Thăm nhà Bác, trong đoạn văn có sử dụng điệp từ, điệp ngữ. Gạch dưới điệp từ, điệp ngữ trong đoạn văn em viết.

Bài giải chi tiết:

Sau khi đọc bài thơ Thăm nhà Bác đã để lại cho em nhiều cảm xúc. Qua bài thơ đó, em thấy được khung cảnh thiên nhiên ở quanh khu nhà bác rất nên thơ, ngay từ đường vào đã có thể thấy rất nhiều loại cây trái khác nhau nào là bưởi, nào là cam, nào là dừa cho bóng mát…lại còn có cả hương xoài đu đưa em có thể cảm nhận được mùi thơm phảng phất và dễ chịu của những loại quả này bay trong không khí trong lành. 

A. Đọc và làm bài tập

Bài 1: (1 điểm) Bài đọc kể chuyện gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Chuyện vua Pi-ốt đệ Nhất đến dự lễ hạ thuỷ con tàu.

b) Chuyện vua Pi-ốt đệ Nhất điều khiển con tàu.

c) Chuyện vua Pi-ốt đệ Nhất tham gia đóng con tàu.

d) Chuyện vua Pi-ốt đệ Nhất tham gia hạ thuỷ con tàu.

Bài giải chi tiết:

Ý đúng: d

Bài 2: (1 điểm) Vì sao quan khách nước ngoài kinh ngạc? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Vì họ thấy Nga hoàng không khác gì một người thợ mộc bình thường.

b) Vì họ thấy Nga hoàng dừng lại trước viên đô đốc Gô-lô-vin to béo.

c) Vì họ thấy viên đô đốc Gô-lô-vin to béo đội một bộ tóc giả to xù.

d) Vì họ thấy Nga hoàng thét to, ra lệnh cho đám thợ nhốn nháo.

Bài giải chi tiết:

Ý đúng: a

Bài 3: (2 điểm) Tính cách độc đáo của vua Pi-ốt đệ Nhất được thể hiện qua những chi tiết nào? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Nhà vua từ phía chiếc tàu bước tới phía quan khách.

  

b) Nhà vua mặc trang phục như một người thợ bình thường.

  

c) Nhà vua nói với viên đô đốc như cấp dưới nói với chỉ huy.

  

d) Nhà vua trực tiếp tham gia vào quá trình hạ thuỷ con tàu.

  

Bài giải chi tiết:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Nhà vua từ phía chiếc tàu bước tới phía quan khách.

 

b) Nhà vua mặc trang phục như một người thợ bình thường.

 

c) Nhà vua nói với viên đô đốc như cấp dưới nói với chỉ huy.

 

d) Nhà vua trực tiếp tham gia vào quá trình hạ thuỷ con tàu.

 

Bài 4: (2 điểm) Những chi tiết miêu tả nhà vua điều khiển và làm việc cùng tốp thợ cho chúng ta biết điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích.

a) Nhà vua là người say mê lao động.

b) Nhà vua rất hoà đồng với người lao động.

c) Nhà vua rất chăm lo đến sự nghiệp kiến thiết quốc gia.

d) Nhà vua rất có trách nhiệm với công việc mình phụ trách.

Bài giải chi tiết:

d) Nhà vua rất có trách nhiệm với công việc mình phụ trách.

Bài 5: (4 điểm) Viết một đoạn văn nói lên ấn tượng của em về nhân vật vua Pi-ốt đệ Nhất hoặc quang cảnh hạ thuỷ con tàu đầu tiên của Nga trong bài đọc.

Bài giải chi tiết:

Trong bài đọc về nhân vật vua Pi-ốt đệ Nhất và quang cảnh hạ thuỷ con tàu đầu tiên của nước Nga, em không thể không ngưỡng mộ tinh thần kiên trì và tầm nhìn vĩ đại của vị vua này. Với sự lãnh đạo mạnh mẽ, ông đã đưa đất nước Nga bước vào một thời kỳ phồn thịnh và phát triển. Điều đặc biệt là việc hạ thuỷ con tàu đầu tiên của Nga, biểu tượng cho sự tiến bộ và khả năng vươn ra biển cả của quốc gia, đã làm cho em cảm thấy tự hào và kính phục. Quang cảnh hạ thuỷ đó như một bức tranh sống động, nơi những người dân chứng kiến được sức mạnh của tàu và hy vọng của mình được nâng cao. Không chỉ là một sự kiện lịch sử, mà còn là biểu tượng cho sự khởi đầu mới, hứa hẹn một tương lai rộng lớn và hào hoa. Cảm giác hân hoan và phấn khích chắc chắn sẽ điểm thức em mỗi khi nhớ về những trang sách quý báu về vị vua Pi-ốt đệ Nhất và hạ thuỷ con tàu ấy

B. Tự nhận xét

1. Em tự chấm điểm và cho biết mình đạt yêu cầu ở mức nào.

2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT tiếng Việt 5 cánh diều , Giải VBT tiếng Việt 5 CD, Giải VBT tiếng Việt 5 bài 14: Vượt qua thách thức

Bình luận

Giải bài tập những môn khác