Giải VBT Tiếng Việt 3 cánh diều Bài 15: Ôn tập giữa kì II

Hướng dẫn giải: Bài 15. Ôn tập giữa học kì II trang 43 VBT Tiếng Việt 3 tập 2. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Tiết 1 - Bài 1: Đọc và làm bài tập:

a) Gạch dưới các bộ phận của câu dưới đây và viết câu hỏi dưới bộ phận ấy (Ai?, Làm gì?, Khi nào?, Ở đâu?):

Vào mùa lúa, người ta thường dựng những hình người bằng rơm........ Ai?........ trên cánh đồng.

...........

b) Trả lời câu hỏi:

Vào mùa lúa, người ta dựng những chú bù nhìn trên cánh đồng để làm gì?

..........................................................

Theo em, người ta gắn dưới bụng mỗi chú bù nhìn một chùm lon để làm gì?

 

 

Tiết 2 - bài 1: Bài thơ có bao nhiêu dòng nhắc lại hai từ "tiếng chim"? Đánh dấu x vào ô trước ý đúng:

 

6 dòng

 

7 dòng

 

8 dòng

Tiết 2 - bài 2: Bằng cách lặp lại liên tục hai từ "tiếng chim", bài thơ diễn tả điều gì? Đánh dấu x vào ô thích hợp:

 

ĐÚNG

SAI

a) Tiếng chim buổi sáng rộn rã khắp nơi.

 

 

b) Tiếng chim buổi sáng du dương, trầm bổng.

 

 

c) Tiếng chim buổi sáng vọng đến tận trời xanh.

 

 

Tiết 2 - bài 3: Đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng:

a) Các hình ảnh về tiếng chim buổi sáng từ dòng thứu 3 đến dòng thứ 8 nói lên điều gì?

 

Tiếng chim buổi sáng như ánh nắng.

 

Tiếng chim buổi sáng như bầy ong.

 

Tiếng chim buổi sáng thật là kì diệu.

b) Câu thơ nào cho thấy tiếng chim buổi sáng như một dàn nhạc có sự tham gia của rất nhiều loài chim?

 

“Tiếng chim cùng bé tưới hoa/ Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim”.

 

“Tiếng chim lay động lá cành/ Tiếng chim đánh thức chổi xanh dậy cùng”.

 

“ Tiếng chim lau động lá cánh/ Tiếng chim đành thức chổi xanh dậy cùng”.

c) Câu thơ nào cho thấy vườn hoa rất yêu thích tiếng chim buổi sáng?

 

“Tiếng chim vỗ cánh bầy ong/ Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm”.

 

“Gọi bông lúa chin về thôn/ Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà”.

 

“Mà vườn hoa cũng lạ lùng/ Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim”.

Tiết 2 - bài 4:  Dựa theo gợi ý từ bài thơ trên, em hãy viết:

a) Một câu tả tiếng chim buổi sáng

b) Một câu diễn tả niềm vui của em khi nghe tiếng chim hót.

Tiết 4 - bài 3: Trong đoạn văn Bầu trời ngoài cửa sổ (sách giáo khoa, trang 62), vầng trăng được so sánh với những sự vật nào? Điền vào bảng sau những từ ngữ thích hợp để thể hiện hình ảnh so sánh:

Sự vật 1

Từ so sánh

Sự vật 2

Trăng

 

 

Trăng

 

 

Qua mỗi hình ảnh so sánh, em hình dung vầng trăng như thế nào? Nối đúng

a) Trăng như chiếc thuyền vàng.

1) Trăng tròn (vào giữa tháng âm lịch).

b) Trăng như chiếc đèn lồng.

2) Trăng khuyết (vào đầu hoặc cuối tháng âm lịch).

Tiết 5 - bài 3: Dựa vào nội dung câu chuyện Gươm thần, viết tiếp để hoàn thành câu:

a) Câu chuyện chàng trai có sức khỏe lạ thường và thanh gươm thần thể hiện ước mơ gì của nhân dân ta........

b) Những chi tiết nào trong câu chuyện cho thấy người dân đồng lòng cùng chàng trai đánh giặc là:.............

c) Câu chuyện trên nói lên .................................... của nhân dân ta.

 

Tiết 6 - bài 1: Câu nào tóm tắt đầu đủ đặc điểm của cây rau khúc? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Cây rau khúc chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú; lá như mạ bạc.

b) Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lớp tuyết cực mỏng.

c) Sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.

Tiết 6 - bài 2: Tác giả tả chiếc bánh khúc như thế nào? Nối đúng:

a) Vẻ ngoài bánh

1) Là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu.

b) Nhân bánh

2) Cắn một miếng bánh thì như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó.

c) Mùi vị bánh

3) Bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng, được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như những bông hoa.

Tiết 6 - bài 3: 

a) Gạch dưới những câu có hình ảnh so sánh trong đoạn trích sau:

Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hai dì cháu tôi hái đầy rổ mới về.

b) Đoạn văn tả cây rau khúc có mấy câu có hình ảnh so sánh? Đánh dấu x vào ô trước ý đúng:

 

1 câu

 

2 câu

 

3 câu

Tiết 6 - bài 4: 

a) Gạch dưới những câu có hình ảnh so sánh trong đoạn trích sau:

Những cái bánh màu xanh rêu lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như những bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xem một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó.

b) Đoạn văn tả chiếc bánh lhucs có mấy câu có hình ảnh so sánh? Đánh dấu x vào ô trước ý đúng:

 

1 câu

 

2 câu

 

3 câu

 

 

Tiết 6 - bài 5: Từ "quê hương" trong câu cuối bài đọc có tác dụng gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Gắn kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với quê hương.

b) Gắn kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với tuổi thơ.

c) Gắn kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với người dì.

Tiết 3: Viết một bức thư hỏi thăm người thân (hoặc bạn bè) và nói về việc học tập của em (hoặc về một chuyện vui ở địa phương em).

Tiết 7: Chọn 1 trong 2 đề sau:

  • 1. Viết đoạn văn nói về một nhân vật em yêu thích trong những câu chuyện (bộ phim) em đã đọc, đã nghe (đã xem) và cho viết vì sao em yêu thích nhân vật đó.
  • 2. Viết đoạn văn nói về tình cảm, cảm xúc của em với một cảnh đẹp mà em biết.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải VBT Tiếng Việt 3 tập 2 cánh diều, giải VBT Tiếng Việt cánh diều, soạn vở bài tập Tiếng Việt cánh diều tập 2 bài: Ôn tập giữa kì II

Bình luận

Giải bài tập những môn khác