Giải tiếng việt 3 cánh diều bài 15: Ôn tập giữa kì II

Giải bài 15: Ôn tập giữa kì II sách cánh diều tiếng việt 3 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Tiết 1

Câu 1. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thuộc lòng: Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, bài thơ khoảng 70-75 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.

Câu 2. Đọc và làm bài tập:

a) Tìm trong câu thứ nhất các bộ phận câu:

  • Trả lời cho câu hỏi Ai?
  • Trả lời cho câu hỏi Làm gì?
  • Trả lời cho câu hỏi Khi nào?
  • Trả lời cho câu hỏi Ở đâu?

b) Trả lời câu hỏi:

  • Vào mùa lúa, người ta dựng những chú bù nhìn trên cánh đồng để làm gì?
  • Theo em, người ta gắn dưới bụng mỗi chủ bù nhìn một chùm lon để làm gì?

Tiết 2

Câu 1. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng.

Câu 2. Đọc và làm bài tập:

1) Bài thơ có bao nhiêu dòng nhắc lại hai từ "tiếng chim"?

2) Bằng cách lặp lai liên tục hai từ "tiếng chim", bài thơ diễn tả điều gì? Chọn ý đúng:

3) Chọn câu trả lời đúng:

a) Các hình ảnh về tiếng chim buổi sáng từ dòng thứ 3 đến dòng thứ 8 nói lên điều gì?

  • Tiếng chim buổi sáng như ánh nắng.
  • Tiếng chim buổi sáng như bầy ong.
  • Tiếng chim buổi sáng thật là kì diệu.

b) Câu thơ nào cho thấy tiếng chim buổi sáng như một dàn nhạc có sự tham gia của rất nhiều loài chim?

  • “Tiếng chim cùng bé tưới hoa / Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim".
  • "Vòm cây xanh, đố bé tìm / Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung".
  • “Tiếng chim lay động lá cảnh / Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng".

c) Câu thơ nào cho thấy vườn hoa rất yêu thích tiếng chim buổi sáng?

  • “Tiếng chim vỗ cánh bầy ong / Tiếng chim tha nắng rải đồng
  • "Gọi bông lúa chín về thôn / Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà" 
  • "Mà vườn hoa cũng lạ lùng / Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim."

4) Dựa theo gợi ý từ bài thơ trên, em hãy viết:

a) Một câu tả tiếng chim buổi sáng.

b) Một câu diễn tả niềm vui của em khi nghe tiếng chim hót.

Tiết 3

Câu 1. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng.

Câu 2. Viết một bức thư hỏi thăm người thân (hoặc bạn bè) và nói về việc học tập của em (hoặc về một chuyện vui ở địa phương em).

Tiết 4: 

Câu 1. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng.

Câu 2. Nghe - viết: Bầu trời ngoài cửa sổ

Câu 3. Trong đoạn văn trên, vầng trăng được so sánh với những sự vật nào? Qua mỗi hình ảnh so sánh, em hình dung vầng trăng như thế nào?

Tiết 6

Đọc và làm bài tập: Chõ bánh khúc của dì tôi

Câu 1. Câu nào tóm tắt đầy đủ đặc điểm của cây rau khúc? Chọn ý đúng.

a) Cây rau khúc chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú, lá như mạ bạc.

b) Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng

c) Sương sớm đọng trên là long lanh như những bóng đèn pha lê.

Câu 2. Tác giả tả chiếc bánh khúc như thế nào? Ghép đúng:

Câu 3. Đoạn văn tả cây rau khúc có mấy câu có hình ảnh so sánh?

a) 1 câu. Đó là câu nào?

b) 2 câu. Đó là câu nào?

c) 3 câu. Đó là câu nào?

Câu 4. Đoạn văn tả chiếc bánh khúc có mấy câu có hình ảnh so sánh?

a) 1 câu. Đó là câu nào?

b) 2 câu. Đó là câu nào?

c) 3 câu. Đó là câu nào?

Câu 5. Từ "quê hương" trong câu cuối bài đọc có tác dụng gì? Chọn ý đúng:

a) Gắn kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với quê hương.

b) Gắn kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với tuổi thơ.

c) Gắn kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với người dì.

Tiết 7

1. Viết đoạn văn nói về một nhân vật em yêu thích trong những câu chuyện (bộ phim) em đã đọc, đã nghe (đã xem) và cho biết vì sao em yêu thích nhân vật đó.

2. Viết đoạn văn nói về tình cảm, cảm xúc của em với một cảnh đẹp mà em biết.

Từ khóa tìm kiếm: giải tiếng việt 3 cánh diều, tiếng việt 3 tập 2 CD, giải sách lớp 3 cánh diều, giải bài ôn tập học kì 2 tv3 cánh diều

Bình luận

Giải bài tập những môn khác