Giải SBT Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

Hướng dẫn giải: Bài 5: Một số nền văn minh Phương Đông trang 15 SBT Lịch sử 10 Cánh diều. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Về cơ sở hình thành của văn minh Ai Cập, Hê-rô-đốt từng viết

A. “Sông Nin là bầu sữa mẹ của văn minh Ai Cập”.

B. “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”.

C. “Không có sông Nin thì không có Ai Cập”.

D. “Văn minh Ai Cập là quà tặng của sông Nin”.

Câu 2: Các con sông lớn là cơ sở hình thành những nền văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại vì

A. đã tạo nên những đồng bằng rộng lớn, bồi đắp phù sa màu mỡ.

B. khí hậu tại các khu vực này thuận lợi cho canh tác nông nghiệp.

C. nền kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo.

D. có các hải cảng, nước sâu và kín gió.

 

Câu 3: Xã hội phân chia thành các đẳng cấp là cơ sở hình thành của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại vì

A. sự phân chia đẳng cấp tạo điều kiện thiết lập chế độ dân chủ.

B. các đẳng cấp trên có tiềm lực kinh tế, chính trị trên cơ sở bóc lột các đẳng cấp dưới.

C. các đảng cấp dưới không có điều kiện tham gia vào bộ máy nhà nước.

D. tạo điều kiện đẳng cấp trên có cuộc sống xa hoa.

 

Câu 4: Xã hội Trung Hoa thời trung đại gồm những giai cấp cơ bản nào sau đây?

A. Chủ nô và nô lệ.

B. Quý tộc và nông dân.

C. Địa chủ phong kiến và nông dân.

D. Quý tộc phong kiến và nô lệ.

Câu 5: Sự khác biệt trong cơ sở hình thành của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại so với văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là

A. mô hình nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế.

B. xã hội phân chia thành các đẳng cấp khắt khe.

C. được hình thành bên lưu vực các công sông lớn.

D. kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.

Câu 6: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền là cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại vì

A. phù hợp với điều kiện tự nhiên.

B. tạo điều kiện thiết lập chế độ phân chia đẳng cấp.

C. nhà vua có quyền lực tối cao, tạo cơ sở cho sáng tạo những thành tựu văn minh.

D. tạo điều kiện cho giai cấp nông dân sản xuất nông nghiệp.

 

Câu 7: Một trong những ý nghĩa của chữ viết Ai Cập thời kì cổ đại là

A. phản ánh trình độ tư duy cao của cư dân Ai Cập.

B. cơ sở của chữ tượng hình sau này.

C. cơ sở để cư dân Ai Cập giỏi về hình học.

D. biểu hiện cao của tính chuyên chế.

Câu 8: Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng kim tự tháp?

A. Tôn giáo, tín ngưỡng.

B. Toán học.

C. Kĩ thuật ướp xác.

D. Chữ viết.

Câu 9: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo?

A. Là một đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây.

B. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa.

C. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn.

D. Cơ sở cho sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại.

Câu 10: Phát minh về kĩ thuật nào sau đây của người Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành hàng hải?

A. La bàn.

B. Thuốc súng.

C. Kĩ thuật in.

D. Làm giấy.

Câu 11: Lĩnh vực nào sau đây của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam?

A. Y học.

B. Văn học.

C. Kiến trúc, điêu khắc.

D. Sử học.

Câu 12: Một trong những ý nghĩa của các công trình kiến trúc và điêu khắc của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là

A. thể hiện ảnh hưởng của tôn giáo tới nghệ thuật.

B. có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng.

C. phản ánh Hin-đu giáo là tư tưởng chính thống của Ấn Độ.

D. phản ánh tư tưởng độc tôn của Phật giáo.

Câu 13: Hãy ghép nền văn minh ở cột A với các thành tựu ở cột B sao cho phù hợp.

 

Câu 14: Hãy chọn từ cho sẵn đặt vào chỗ chấm (...) trong đoạn tư liệu dưới đây sao cho phù hợp với thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại:

A. đá cẩm thạch trắng;             B. kiến trúc sư;           C. I-ta-li-a;      D. Ta-giơ Ma-han.

“Công trình tiêu biểu nhất của thời Mô-gôn là lăng ………...(1), được xây dựng vào thế kỉ XVII. Lăng là kết tinh tài nghệ của các ………..(2) và thợ thủ công nhiều nước: Ấn Độ, I-ran, Thổ Nhĩ Kì, ……..(3),... Toàn bộ lăng xây bằng ………..(4). Chính diện, gác chuông, tháp, sân đều bố trí rất hài hoà, bên trong, bên ngoài đều chạm trổ. Nhìn từ xa, tất cả cảnh vật của lăng in lung linh trên mặt nước hồ xanh biếc, trông lại càng kì diệu”.

(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, 1999, tr.81)

Câu 15: Hãy ghép các thành tựu của nền văn minh phương Đồng thời kì cổ - trung đại Ở cột A với ý nghĩa của các thành tựu văn minh ở cột B cho phù hợp.

 

Câu 16: Hãy tìm hiểu và giới thiệu về một trong ba công trình kiến trúc dưới đây theo các gợi ý; địa điểm (thành phố quốc gia), thời gian xây dựng, mục đích xây dựng, giá trị hiện nay, thông điệp (bảo tồn, phát huy giá trị).

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT Lịch sử cánh diều, soạn sách bài tập Lịch sử 10 bài: Một số nền văn minh phương Đông

Bình luận

Giải bài tập những môn khác