Giải SBT Lịch sử 10 cánh diều Bài 2: Tri thức Lịch sử và cuộc sống

Hướng dẫn giải: Bài 2: Tri thức Lịch sử và cuộc sống trang 7 SBT Lịch sử 10 Cánh diều. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là

A. tri thức lịch sử.

C. hiện thực lịch sử.

C. tiến trình lịch sử.

D. phương pháp lịch sử.

Câu 2: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống?

A. Nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng.

B. Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.

C. Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.

D. Từ đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ sẽ dự báo chính xác tương lai.

 

Câu 3: Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử

A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng.

B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bổ sung thường xuyên.

C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.

D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện đại.

Câu 4: Thu thập sử liệu được hiểu là

A. quá trình tập hợp, tìm kiếm tài liệu tham khảo về đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử.

B. quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử.

C. một khẩu của quá trình thẩm định sử liệu.

D. công đoạn cuối cùng của nghiên cứu lịch sử.

Câu 5: Phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được là quá trình của việc

A. phân loại các nguồn sử liệu.

B. lập thư mục các nguồn sử liệu.

C. sưu tầm đọc và ghi chép thông tin sử liệu.

D. xử lý thông tin và sử liệu.

Câu 6:  Để làm giàu tri thức lịch sử, việc thu thập, xử lí thông tin và sử liệu cần tiến hành theo quy trình nào sau đây?

A. Lập thư mục => sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => Xác minh, đánh giá sử liệu.

B. Xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục => chọn lọc, phân loại sử liệu => sưu tầm sử liệu.

C. Chọn lọc, phân loại sử liệu => sưu tầm sử liệu => xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục.

D. Sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục.

Câu 7: Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là

A. sử dụng tri thức lịch sử để điều chỉnh hiện tại, định hướng tương lai.

B. sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.

C. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng,...

D. áp dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống.

Câu 9: Chọn từ cho sẵn dưới đây đặt vào chỗ chấm (...) trong đoạn thông tin sau, thể hiện ý nghĩa của tri thức lịch sử: A. bản sắc, B. lịch sử, C. cá nhân, D. cội nguồn, E. cộng đồng, G. văn hoá, …

Tri thức lịch sử cũng có ý nghĩa quan trọng, giúp con người nhận thức sâu sắc về ……..(1), về ………...(2) của ………..(3) và …………..(4) trong mọi thời đại. Hiểu biết về cội nguồn, bản sắc là cơ sở để con người hiểu về chính minh và thế giới. Đây là nền tảng để tồn tại, giữ gìn và phát huy các giá trị ……...(5), ……….(6) cộng đồng và chung sống trong một thế giới đa dạng.

Câu 8: Nối nhân vật ở cột A với câu nói viết ở cột B sao cho đúng.

Câu 10: Đọc đoạn tư liệu sau:

“Sử ta dạy cho ta bài học này: lúc nào dân ta đoàn kết và giờ như một thì trước ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”

(Nên học sử ta, Hồ Chí Minh)

Từ những thông tin trong đoạn tư liệu trên, kết hợp với kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân về lịch sử Việt Nam, hãy viết một đoạn văn thi chứng minh tính đúng đắn của luận điểm đó.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT Lịch sử cánh diều, soạn sách bài tập Lịch sử 10 bài: Tri thức Lịch sử và cuộc sống.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác