Giải SBT bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản môn khoa học tự nhiên SBT khoa học tự nhiên 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

20.1. Làm thế nào để thay đổi cực từ của nam châm điện?

Trả lời:

  • Thay đổi chiều dòng điện chạy vào ống dây dẫn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

20.2. Trong điều kiện chỉ có dòng điện yếu chạy vào ống dây dẫn của nam châm điện, phải như thế nào để lực từ của nam châm điện mạnh hơn?

20.3*. Hình 20.1 vẽ ba nam châm điện A, B, C. Mỗi nam châm đều có cùng một dòng điện chạy vào ống dây.

a) Giải thích vì sao từ trường của nam châm điện B mạnh hơn từ trường của nam châm điện A.

b) Giải thích vì sao từ trường của nam châm điện C mạnh hơn từ trường của nam châm điện B.

c) Bằng cách nào có thể xác định các vị trí bên ngoài nam châm điện C cũng có từ trường?

20.4. Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc“Sai” các câu dưới đây nói về nam châm điện.

20.5. Xác định cực của nam châm điện khi có dòng điện chạy trong ống dây như Hình 20.2.

20.6. Một kim nam châm đặt trước đầu ống dây của nam châm điện (Hình 20.3). Đổi chiều dòng điện chạy trong ống dây có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích.

20.7*. Dòng điện chạy vào động cơ điện thường rất lớn, có khi đến hàng nghìn ampe. Nếu để công tắc điện trực tiếp ở mạch điện này thì rất nguy hiểm, cho nên người ta dùng rơle điện từ. Hình 20.4 là sơ đồ mô tả ứng dụng của rơle điện từ: 1 - nam châm điện; 2 - thanh thép đàn hồi; 3 - công tắc điện; 4 - lò xo; 5 - động cơ điện. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 7 KNTT, giải BT khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức Giải SBT bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản

Bình luận

Giải bài tập những môn khác