Giải Khoa học máy tính 10 chân trời bài F2 Biến, hàng và biểu thức số học

Giải Khoa học máy tính 10 chân trời bài F2 Biến, hàng và biểu thức số học. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

KHỞI ĐỘNG 

Câu 1: Em hãy viết thuật toán tính diện tích của hình tròn khi biết bán kính.

KHÁM PHÁ 

Câu 1: Quan sát đoạn lệnh trong Hình 4, em hãy biết giá trị của hai biến a và b sau khi thực hiện xong đoạn lệnh

KHÁM PHÁ 

Câu 2: Giả sử em cần khởi tạo một biến lưu trữ giá trị diện tích hình tròn như ở hoạt động KHỞI ĐỘNG, em nên đặt tên biến như thế nào?

Câu 3: Em hãy đặt tên biến và viết biểu thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật khi biết chiều dài, chiều rộng và chiều cao.

Câu 4: Quan sát các lệnh ở Hình 6 và cho biết kết quản nhận được sau khi thực thi.

Tech12h

Câu 5:  Viết lệnh tìm phần nguyên của phép chia 2024 cho 26 và dự đón kết quả nhận được

LUYỆN TẬP 

Câu 1: Để đặt tên biến lưu trữ điểm kiểm tra trung bình ba ngôn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ của các bạn học sinh trong lớp 10A, các bạn An, Bình, Cường, Diễn có các đề xuất đặt tên như sau

- Bạn An: dTB

- Bạn Bình: Điển TB

- Bạn Cường: Điểm_TB

- Bạn Diễm: diemTrungBinh

Theo em, cách đặt tên nào ở trên sẽ bị báo lỗi trong Python? Nếu theo cách đặt tên gợi nhớ, em sẽ chọn đặt tên biến theo đề xuất của bạn nào?

Câu 2: Quan sát chương trình bên dưới và cho biến chương trình này thực hiện nhiệm vụ gì? Em hãy giải thích chương trình này có thực thi được trong Python hay không?

 

Tech12h

Câu 3: Hãy viết lệnh tìm phần dư của phép chia 2024 cho 26 và cho biết kết quả nhận được.

VẬN DỤNG

Câu 1: Em hãy viết lệnh để tính giá trị của các biểu thức sau trên cửa sổ Shell.

Tech12h

Tech12h

Câu 2: Cho trước giá trị n, em hãy soạn thảo chương trình để in ra màn hình các giá trị sau: 

  1. Tổng các số tự nhiên từ 1 đến m, biết rằng 1+2+.…..+n= 1/2n(n+1).

  2. Tổng của các số chẵng từ 2 đến 2n.

  3. Tổng các số lẻ từ 1 đến 2n+1

  4. Tổng lập phương các số tự nhiên từ 1 đến n, biết rằng 1+ 23+ … + n3 = 1/4n(n+1)2

KHỞI ĐỘNG 

Câu 1: Qua các bài học đầu tiên của chủ đề F, em có thể viết được một chương trình Python để thực hiện một số thao tác tính toán đơn giản với dữ liệu được nhập bằng lệnh gán và được in ra màn hình bằng lệnh print(). Để tăng tính tương tác với người dùng khi thực thi chương trình, em hãy tìm hiểu câu lệnh Python cho phép in ra màn hình thông báo hướng dẫn người dùng nhập dữ liệu từ bán phím và gắn vào biến.

KHÁM PHÁ 

Câu 1: Hãy viết các lệnh nhập họ tên, giới tính, sở thích của em và gám vào các biến ten, gioiTinh, soThich. Sau đó dùng lệnh print () để hiểm thị những thông tin vừa nhập ra màn hình. 

Câu 2: Hãy viết các lệnh nhập hai số nguyên và gán vào hai biến a, b. Sau đó, sử dụng f - string trong lệnh print () để hiển thị kết quả a+b và axb theo yêu cầu sau: Gỉa sử nếu lần lượt nhập 7,4 cho hai biến a,b. Kết quả hiển thị là:

7 cộng 4 = 11 và 7 nhân 4 = 28

Câu 3: Để in dòng chữ “Chào bạn” ra màn hình, em sử dụng câu lệnh nào sau đây?

  1. print(“Chào bạn”)

  2. print(Chào bạn)

  3. print “Chào bạn”

  4. print Chào bạn

Câu 4: Lệnh str(1+2) sẽ cho kết quả nào sau đây

  1. ‘12’

  2. 3

  3. ‘1+2’

  4.  ‘3’

LUYỆN TẬP 

Câu 1: Viết chương trình nhập độ dài cạnh đáy và chiều cao của một tam giác từ bàn phím, sau đó in ra màn hình diện tích của tam giác này.

Câu 2: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra các môn Toán, Ngữ văn, Tin học, Ngoại ngữ của một học sinh từ bàn phím; sau đó, in điểm trung bình của học sinh đó ra màn hình, với môn Toán và Ngữ văn. được tính hệ số 2.

Câu 3: Quan sát các câu lệnh bên dưới và cho biết kết quả nhận được là gì?

Tech12h

  1. “3”

  2. 3.43

  3. 3

  4. 4

Câu 4: Quan sát các câu lệnh bên dưới và cho biết kết quả nhận được là gì?

Tech12h

  1. 3.57

  2. 5

  3. “5”

  4. 8.57

VẬN DỤNG

Câu 1: Biết một hộp chứa được 6 lon nước ngọt, một thùng chứa được 4 hộp, một kiện hàng bao gồm 20 thùng. Viết chương trình nhập số lon nước ngọt, in ra màn hình số kiện hàng đóng gói được, số thùng chứa còn dư (chưa đủ để đóng gói thành kiện), số hộp còn dư (chưa đủ để đóng gói thành thùng) và số lon nước ngọt còn dư (chưa đủ đóng gói vào hộp). Ví dụ, với số lon nước ngọt là 500, chương trình sau khi tính toán sẽ in ra màn hình là 1 kiện, 0 thùng, 3 hộp, 2 lon. Như vậy, với đơn hàng 500 lon nước ngọt, nhà cung cấp sẽ phải giao 1 kiện hàng, 3 hộp và 2 lon nước ngọt.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác