Giải Khoa học máy tính 10 chân trời bài F14 Tham số của hàm và phạm vi của biến

Giải Khoa học máy tính 10 chân trời bài F14 Tham số của hàm và phạm vi của biến. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

KHỞI ĐỘNG 

Câu 1: Em hãy quan sát chương tình bên và cho biết kết quả hiển thị trên màn hình là gì?

KHỞI ĐỘNG 

KHÁM PHÁ 

Câu 1: Hãy cho biết sự khác biệt khi dùng từ khóa global cho biến toàn cục.

Câu 2: Hãy cho biết kết quả in ra màn hình của chương trình sau: 

Tech12h

Câu 3: Hãy nêu ví dụ về một bài toán trong thực tế có sử dụng hàm để viết chương trình. 

Bài toán: Tính tiền điện

Mô tả: Một công ty điện lực tính tiền điện cho khách hàng dựa trên số kWh tiêu thụ. Giá điện được chia thành các bậc thang khác nhau:

Bậc 1: 0-50 kWh, giá 1.678 đồng/kWh

Bậc 2: 51-100 kWh, giá 1.734 đồng/kWh

Bậc 3: 101-200 kWh, giá 2.014 đồng/kWh

... (các bậc khác tương tự)

Yêu cầu: Viết chương trình tính tiền điện cho khách hàng khi biết số kWh tiêu thụ.

LUYỆN TẬP 

Câu 1: Biến được khai báo trong hàm gọi là: 

  1. Tham số 

  2. Đối số

  3. Biến cục bộ

  4. Biến toàn cụ

Câu 2: Giá trị được truyền cho hàm khi gọi hàm được gọi là: 

  1. Tham số 

  2. Đối số 

  3. Biến cục bộ

  4. Biến toàn cục

Câu 3: Hãy xác định biến toàn cục, biến cục bộ, tham số, đối số của chương trình sau: 

Tech12h

VẬN DỤNG

Câu 1: Sau khi đã được học về biến toàn cục và biến cục bộ, Khánh muốn sử dụng biến toàn cục trong chương trình tính tổng các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n, với n là số tự nhiên lớn hơn 2. Ví dụ, với n = 10, các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 10 là 2,3,5,7. Tổng các số nguyên tố này là 17. 

Yêu cầu: Viết chương trình tính tổng các số nguyên tố nhỏ hoặc bằng n, với n là số tự nhiên lớn hơn 2, có sử dụng biến toàn cục

Dữ liệu vào: Số tự nhiên n>2

Dữ liệu ra: Tổng S của các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n

Bình luận

Giải bài tập những môn khác