Giải Khoa học máy tính 10 chân trời bài A5 Hệ nhị phân trong tin học

Giải Khoa học máy tính 10 chân trời bài A5 Hệ nhị phân trong tin học. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

KHỞI ĐỘNG 

Câu 1: Quy ước rằng bóng đèn ở trạng thái sáng mang tín hiệu là 1, bóng đèn ở trạng thái tắt mang tín hiệu là 0. Em hãy sử dụng các tín hiệu 0,1 để mô tả trạng thái của 3 dãy bóng đèn ở Hình 1.

KHỞI ĐỘNG 

KHÁM PHÁ 

Câu 1:  Xác định tính đúng/sai của các nhận định sau đây.

a) Chỉ số dưới của một số cho biết cơ số của hệ đếm được sử dụng để biểu diễn số đó.

b) Hệ nhị phân chỉ sử dụng hai kí hiệu là 0 và 1 để biểu diễn các số.

c) Hệ thập phân chỉ biểu diễn được 10 số.

d) Hệ thập lục phân sử dụng tập kí hiệu gồm 16 số tự nhiên từ 0 đến 15 để biểu diễn các số.

Câu 2: Chuyển đổi các số 1100112, 1000sang hệ thập phân.

Câu 3: Chuyển đổi các số 25610, 102310 sang hệ nhị phân.

Câu 4: Tìm hiểu và chia sẻ với các bạn trong lớp về một ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học.

Câu 5: Thực hiện các phép tính sau:

a) 100100012 + 111001012;

b) 10102 × 1012.

Câu 5: Xác định tính đúng/sai của các nhận định sau đây.

a) Nếu một trong hai bit là 1 thì phép AND sẽ trả về kết quả là 1.

b) Phép OR chỉ trả về kết quả là 0 nếu cả hai bịt đều là 0.

c) Phép NOT đào bit 1 thành bit 0 và ngược lại.

d) Phép XOR chỉ trả về kết quả là 0 khi cả hai bit giống nhau.

LUYỆN TẬP 

Câu 1: Xác định tính đúng/sai của các nhận định sau đây.

a) Hệ nhị phân được ứng dụng trong tin học vì máy tính không thể hiểu được các hệ đếm khác.

b) Hệ nhị phân được ứng dụng trong tin học vì chiếm ít dung lượng bộ nhớ khi biểu diễn các số tự nhiên ở hệ thập phân.

c) Hệ nhị phân được ứng dụng trong tin học vì người dùng dễ dàng nhận biết các linh kiện điện tử trong máy tính và biểu diễn hai giá trị 1 và 0 tương ứng với hai trạng thái Có và Không.

d) Hệ nhị phân được ứng dụng trong tin học vì việc xử lí các phép tính trong hệ nhị phân nhanh hơn các phép tính trong hệ thập phân.

Câu 2: Chuyển đối các số nhị phân 111112, 1010101012, sang số thập phân.

Câu 3: Chuyển đổi các số thập phân 1610, 3110, 12910 sang hệ nhị phân.

Câu 4: Thực hiện các phép tính sau đây:

a) 10001112 + 110102;

b) 110012 × 101

c) 001110002 AND 110011112;

d) 101100012 OR 110000112;

e) 101100012 XOR 010010102;

g) NOT 110111012.

VẬN DỤNG

Câu 1: Quy ước rằng công tắc đóng thể hiện giá trị 1 (có dòng điện chạy qua) và công tắc mở thể hiện giá trị 0 (không có dòng điện chạy qua); đèn sáng (thể hiện giá trị 1) khi có dòng điện chạy qua và đèn tắt (thể hiện giá trị 0) khi không có dòng điện chạy qua. Ví dụ, Hình 3a biểu diễn mạch điện với bóng đèn và hai công tắc được mắc nối tiếp, bóng đèn sáng (nhận giá trị 1) khi và chỉ khi cả hai công tắc đều đóng (nhận giá trị 1) và bóng đèn tắt (nhận giá trị 0) trong các trường hợp còn lại. Đặt x và y là các biến logic thể hiện giá trị trạng thái của hai công tắc trong các sơ đồ mạch điện ở Hình 3. Hãy sử dụng các phép tính cơ bản AND, OR, XOR, NOT để thể hiện giá trị trạng thái của đèn theo x và y.

VẬN DỤNG

Bình luận

Giải bài tập những môn khác