Giải Chuyên đề sinh học 12 Chân trời Bài 6: Cơ sở khoa học và các biện pháp kiểm soát sinh học

Hướng dẫn soạn Bài 6: Cơ sở khoa học và các biện pháp kiểm soát sinh học sách mới chuyên đề học tập sinh học 12 Chân trời. Bộ sách được biên soạn theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết dưới đây các em sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Câu 1: Bọ dừa (Brontispa longissima) sống về ăn biểu bì lá đừa khiến lá đọt sẽ có màu màu đen, dây đừa sẽ bị tòi cọc, cho năng suất rất thấp, nếu nặng thì cây có thể bị chết. Để diệt bọ dừa, phương pháp dùng loài ong kí sinh (Asecodes hispinarum) chuyên sống kí sinh trên bọ đừa đã mang lại kết quả rõ rệt. Căn cứ vào cơ sở nào mà con người có thể sử dụng các biện pháp trên để kiểm soát địch hại?

I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KIỂM SOÁT SINH HỌC

Câu 1: Em hãy kể tên các mối quan hệ sinh thái tự nhiên. Lấy ví dụ cho từng mối quan hệ sinh thái đó.

Câu 2: Trong ác mối quan hệ sinh thái tự nhiên, mối quan hệ nào đảm bảo duy trì ổn định số lượng sinh vật ở mức cân bằng động?

Câu 3: Có ý kiến cho rằng: “Cơ sở di truyền của biện pháp kiểm soát sinh học là việc con người tác động vào hệ gene của sinh vật, tạo ra sinh vật có hệ gene bị biến đổi nhằm mục đích giảm số lượng quần thể sinh vật gây hại. Em hãy đưa ra quan điểm của mình về ý kiến trên, đồng thời cho ví dụ minh hoạ cho quan điểm của mình.

II. BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT SINH HỌC

Câu 4: Nếu nói: “Thiên địch do thiên nhiên ban tặng cho người nông dân” có đúng không? Hãy nêu quan điểm của mình về nhận định trên.

Câu 5: Hãy nêu các nguyên nhân có thể làm suy giảm kích thước của quần thể thiên địch. Từ đó, để xuất các phương pháp bảo vệ thiên địch.

Câu 6: Hãy xác định khi nào cần “bảo vệ thiên địch” và khi nào cần thả thiên địch vào tự nhiên.

Câu 7: Xác định ưu điểm và nhược điểm của phương pháp tự diệt và so sánh với các phương pháp kiểm soát sinh học khác.

Câu 8: Hãy trình bày bản chất và cơ chế tác dụng của 3 loại sản phẩm dùng để kiểm soát sinh vật gây hại sau:

  1. Thuốc trừ sâu sinh học
  2. Độc tố và kháng sinh
  3. Bẫy sinh học

LUYỆN TẬP 

I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KIỂM SOÁT SINH HỌC

Câu 1: Một số biện pháp ngăn ngừa gia tăng của quần thể sinh vật gây hại sau:

(1) Dùng thuốc trừ sâu hoá học để phun lên rau, tất cả sâu rau bị tiêu diệt.

(2) Thả bọ rìa vào vườn cây hoa hồng, bọ rìa đã ăn phần lớn rệp hại cây hoa hồng.

(3) Nuôi mèo để bắt chuột, số lượng chuột giảm rõ rệt.

(4)Thả loài ong chuyên kí sinh vào bọ dừa để diệt bọ dừa.

Những biện pháp nào là kiểm soát sinh học?

II. BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT SINH HỌC

Câu 1: Muỗi vằn (Aedes aegypti) là vật chủ trung gian lây truyền virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết ở người. Vòng đời và đặc tính sống của muỗi thể hiện ở hình bên.

A diagram of a mosquito

Description automatically generated

Hãy trình bày các biện pháp ngăn chặn sự gia tăng số lượng quần thể muỗi hoặc tiêu diệt muỗi hiệu quả mà vẫn đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người, không gây ô nhiễm môi trường.

Câu 2: Nêu các nguyên nhân là suy giảm kích thước, thậm chí làm tuyệt chủng các loài thiên địch. Từ đó, hãy đề xuất một số phương pháp phục hồi nơi ở, ổ sinh thái của một số loài thiên địch.

Câu 3: Ruồi (Clorysomyia benzziana) gây bệnh dòi da ở trâu, bò. Vòng đời đặc tính sống của ruổi thể hiện hình bên. Hãy trình bày các biên pháp có và các biện pháp có thể thực để ngăn chặn sự gia tăng số quần thể ruổi hoặc tiêu diệt nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người, không gây ô nhiễm mỗi trường. 

A close-up of a bug

Description automatically generated

VẬN DỤNG

Câu 1: Thông tin về sâu ăn tạp (Spodopfera litura) (sâu khoang):

  • Sâu gây hại trên nhiều loại rau như: ớt, đậu, dưa, cà,.... Ấu trùng mới nở sống tập trung quanh ổ trứng và ăn biểu bì lá; ấu tràng lớn phát tán rộng ra, ăn khuyết phiến lá, đọt non, hoa, quả,.... Ấu trùng phá hoại mạnh vào ban đêm, ban ngày ẩn nấp trong tán lá, cỏ dại hoặc trong đất.
  • Điều kiện thuận lợi cho sự phát triển:

+ Trồng liên tục các loại rau thuộc cây kí chủ của sâu khoang.

+ Phun quá nhiều thuốc trừ sâu hoá học dẫn đến sâu kháng thuốc, giảm số lượng thiên địch.

Hãy đọc thông tin về sâu ăn tạp (Spodopfera litura) nêu trên và vận dụng kiến thức đã học để đưa ra các biện pháp phòng trừ.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải chuyên đề Sinh học 12 sách mới, giải chuyên đề Sin học 12 chân trời sáng tạo Bài 6: Cơ sở khoa học và các, giải chuyên đề sinh học 12 Chân trời Bài 6: Cơ sở khoa học và các

Bình luận

Giải bài tập những môn khác