Giải chuyên đề KTPL 10 kết nối tri thức bài 6 : Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam

Hướng dẫn giải chuyên đề bài 6 Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam trang 41, sách chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức. Bộ sách được biên soạn nhằm góp phần phát triển năng lực vận dụng trí thức cho các em. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. Mở đầu 

Câu hỏi 1 : Em cùng các bạn tham gia trò chơi “Đối mặt” . Kể về các hành vi vi phạm pháp luật hình sự Việt Nam và chia sẻ bài học rút ra từ hành vi vi phạm đó.

II. Khám phá 

1. Khái niệm pháp luật hình sự và các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự 

a. Khái niệm pháp luật hình sự 

Câu hỏi 2 : Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi

  • M đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? M đã phải gánh chịu hậu quả pháp lí gì?
  • Pháp luật hình sự có vị trí, vai trò như thế nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam? 

b. Các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự 

    • Tội phạm 

Câu hỏi 3 :  Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi

  • Hành vi vi phạm pháp luật của A và N đã gây tác hại như thế nào đối với xã hội?
  • Vì sao N bị đưa ra xét xử, còn A chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính ?
  • Em hãy chỉ ra các dấu hiệu sau trong hành vi vi phạm pháp luật của N:

Tính nguy hiểm cho xã hội

Tính có lỗi

Tính trái pháp luật

Tính chịu hình phạt.

    • Năng lực hình sự 

Câu hỏi 4 : Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi

  • D và H có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Vì sao? 
  • Em hãy nêu những căn cứ để xác định một người có hay không có năng lực trách nhiệm hình sự. 
    • Trách nhiệm hình sự 

Câu hỏi 5: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi 

  • Trong hai trường hợp trên, ai là người phạm tội? Vì sao?
  • Em hãy nêu một ví dụ về trách nhiệm hình sự 
    • Hình phạt 

Câu hỏi 6 : Phân tích trường hợp của ông S (ở nội dung trách nhiệm hình sự) để trả lời câu hỏi 

  • Việc tòa án kết tội ông S nhằm mục đích gì? 
  • Theo em, hình phạt có phải là sự trừng phạt đối với người phạm tội không? Vì sao? 

2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam 

a. Nguyên tắc pháp chế 

Câu hỏi 7 : Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi 

  • Yêu cầu tuân thủ pháp luật được thể hiện như thế nào trong quy định tại Điều 2 Bộ luật Hình sự và khoản 1 Điều 31 Hiến pháp?
  • Vì sao V và H chỉ bị xử lí hành chính vê hành vi vi phạm điêu kiện kết hôn?
  •  Tại sao pháp luật hình sự cân có nguyên tắc pháp chế?

b. Nguyên tắc bình đẳng

Câu hỏi 8 : Em hãy đọc câu hỏi, thông tin và trả lời câu hỏi 

  • Theo em, ý kiến của C đúng hay sai? Vì sao? 
  • Vì sao pháp luật hình sự cần có nguyên tắc bình đẳng? 

c. Nguyên tắc dân chủ 

Câu hỏi 9 : Em hãy đọc câu hỏi, thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi 

  • Trong trường hợp trên, pháp luật hình sự đã bảo vệ quyên tố cáo của bà H như thế nào? Ông C đã bị xử lí vê các tội danh nào?
  • Việc các cá nhân, tổ chức tham gia góp ý xây dựng Bộ luật Hình sự chứng tỏ điều gì?

d. Nguyên tắc nhân đạo 

Câu hỏi 10 : Em hãy đọc các trường hợp sau để trả lời câu hỏi 

Em hãy cho biết sự cần thiết và ý nghĩa của nguyên tắc nhân đạo trong pháp luật hình sự ở trường hợp 1 và 2.

 Nêu ví dụ thể hiện nguyên tắc nhân đạo của pháp luật hình sự.

 

e. Nguyên tắc hành vi 

Câu hỏi 11 : Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi 

  • Em hãy đưa ra căn cứ khẳng định T không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 
  • Tại sao khi truy cứu trách nhiệm hình sự được những trên nguyên tắc hành vi? Nêu ví dụ minh họa 

g. Nguyên tắc có lỗi 

Câu hỏi 12 : Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi 

  • A, y tá P và anh C, ai bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Vì sao?
  • Em hãy chỉ ra lỗi trong hành vi của A và y tá P trong các trường hợp trên.
  • Em hãy nêu sự cân thiết và ý nghĩa của nguyên tắc có lỗi trong pháp luật hình sự. Nêu ví dụ minh họa. 

h. Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự 

Câu hỏi 13 : Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi 

  • Vì sao A và B chịu mức hình phạt khác nhau? Điêu đó thê hiện sự phân hoá như thế nào trong trách nhiệm hình sự?
  • Em hãy nêu sự cần thiết và ý nghĩa của nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong việc áp dụng hình phạt đôi với tội phạm.

III. Luyện tập 

Câu hỏi 1. Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào dưới đây về tội phạm? Vì sao?

A. Tất cả những hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạm.

B.  Một hành vi bị coi là tội phạm khi có dấu hiệu có lỗi và gây nguy hiểm cho xã hội.

C. Trong một số trường hợp, hành vi đe dọa sẽ gây ra thiệt hại cho xã hội cũng là hành vi nguy hiểm cho xã hội.

D. Đối với mỗi tội danh, người phạm tội sẽ bị áp dụng nhiều hình phạt chính.

E. Hình phạt được áp dụng dựa trên hậu quả của hành vi phạm tội.

G. Mục đích của hình phạt là trừng trị người phạm tội.

Câu hỏi 2. Hãy chỉ ra tác hại và hậu quả của các hành vi vi phạm pháp luật hình sự sau:

A. Đua Xe trái phép.

B. Trộm cắp tài sản của công dân.

C. Trả thù người tố cáo.

D. Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm có nội dung bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân.

E. Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới.

Câu hỏi 3. Trường hợp nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự? Vì sao?

A. Q (14 tuổi) đây cửa, không nhìn thấy một cậu bé đang trốn sau cánh cửa, làm cậu bé ngã gãy chân, tỉ lệ thương tích 15%.

B. O (15 tuổi) thiếu tiền chơi điện tử nên rủ T lây cắp xe đạp trị giá 3 triệu đồng để bán lấy tiền.

C. Do mâu thuẫn cá nhân, N (16 tuổi ) đã đánh bạn bị thương (tỉ lệ thương tích 9%).

D. Phát hiện chiếc xe máy (trị giá 8 triệu đồng) trước công nhà một người dân, Y (16 tuổi) bẻ khoá lây cắp xe, còn H (14 tuổi) đứng cảnh giới.

Câu hỏi 4. Em hãy cho biết nguyên tắc nào của pháp luật hình sự Việt Nam được áp dụng trong các trường hợp sau:

A.  Do cải tạo tốt trong quá trình thi hành án, anh D được xét giảm thời gian chấp hành hình phạt và ra tủ sớm trước thời hạn 2 năm.

B.  A và B bị công an bắt vì cùng phạm tội trộm cắp tài sản trong một vụ án. Sau khi xem xét tính chất, mức độ tham gia, đặc điểm nhân thân của A và B, Toà án đã quyết định A và B phải chịu mức hình phạt khác nhau tương ứng với hành vi phạm tội của minh.

C. Tố cáo với cơ quan công an ông H có ý định chiếm đoạt ngôi nhà gia đình mình đang ở. Xem xét đơn tố cáo của T, cơ quan công an kết luận không có cơ sở pháp lí đê khởi tố vụ án.

D.  Bác sĩ V là người có năng lực, luôn tìm tòi phương pháp mới đề điều trị cho bệnh nhân. Một lần, bác sĩ V tự tin thử nghiệm kết quả nghiên cứu của mình nhưng bệnh nhân đã bị tử vong do phản ứng thuốc. Bác sĩ V bị truy cứu trách nhiệm hình sự với lỗi vô ý làm chết người.

E. Ông N bị Toà án kết tội vì giam giữ người trái pháp luật.

Câu hỏi 5. Em hãy phân tích tác hại, hậu quả có thê xảy ra nếu Y, N thực hiện ý định của mình.

A. Để có tiền chơi điện tử, Y có ý định trộm xe đạp bán lấy tiền.

B. Muốn có tiền tiêu xài nên N định giúp B mang chiếc xe máy ăn trộm đi tiêu thụ hộ để được trả tiên công như B đã hứa.

Câu hỏi 6. Em hãy cùng bạn đóng vai đề đưa ra lời khuyên cho S và Ph trong các tình huống sau:

A. Trên đường đi học về, S và các bạn phát hiện hai thanh niên đang loay hoay phá khoá để lây xe máy trước cửa hàng điện thoại. S muốn kêu to đê mọi người xung quanh biết nhưng các bạn kéo S đi vì sợ bị đánh.

B.. Biết Ph thích chiếc điện thoại đời mới nhưng không có tiền, ông M (một người nghiện ma tuý) đã bảo nêu Ph đi giao ma tuý giúp ông, ông sẽ cho tiền mua điện thoại.

IV. Vận dụng 

Câu hỏi 1. Em hãy viết bài chia sẻ quan điểm cá nhân về vai trò của pháp luật hình sự trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Câu hỏi 2. Trong thời gian chấp hành án tù tại trại giam, anh X thật sự ăn năn, hối lỗi về việc làm của mình nên tích cực học tập, tự giác chấp hành nội quy sinh hoạt, lao động của trại giam. Anh đã được giảm án 3 năm tù và được ra tù trước thời hạn. Em hãy viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của bản thân về trường hợp anh X.

Từ khóa tìm kiếm: giải chuyên đề KTPL 10 kết nối, giải chuyên đề KTPL 10 sách mới, giải chuyên đề kinh tế và pháp luật 10 kntt, giải chuyên đề KTPL 10 kết nối tri thức bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

Bình luận

Giải bài tập những môn khác