Giải chuyên đề KTPL 10 kết nối tri thức bài 3 : Gia đình

Hướng dẫn giải chuyên đề bài 3 Gia đình trang 15, sách chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức. Bộ sách được biên soạn nhằm góp phần phát triển năng lực vận dụng trí thức cho các em. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. Mở đầu

Câu hỏi 1 : Em hãy cùng các bạn hát bài hát về gia đình và chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận của em về gia đình qua bài hát đó? 

 

II. Khám phá 

1. Khái niệm gia đình và các chức năng cơ bản của gia đình 

Câu 2 : Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi 

  • Chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận của em về tình cảm gia đình trong câu chuyện trên. Em hiểu thế nào là gia đình?
  • Trong gia đình anh Tuấn và chị Liên có những mối quan hệ gì?
  • Gia đình anh Tuấn, chị Liên đã thực hiện những chức năng gì của gia đình?

2. Những điểm cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay 

Câu hỏi 3 : Hãy nêu những điểm ưu việt của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện nay 

 

3. Các yếu tố xây dựng gia đình hạnh phúc

Câu hỏi 4 : Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi dưới đây 

  • Em hãy nêu những yếu tố tạo nên hạnh phúc trong gia đình ông C.
  • Theo em, thế nào là một gia đình hạnh phúc? 

4. Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình 

Câu hỏi 5 : Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi 

  • Các thành viên trong gia đình đã thể hiện tình cảm, trách nhiệm của mình đối với gia đình như thế nào qua các trường hợp trên?
  • Em hãy nêu trách nhiệm của các thành viên trong gia đình theo 4 mối quan hệ sau:  Vợ - chồng; Cha mẹ - con; Ông bà - cháu; Anh, chị, em.
  • Bản thân em cần có trách nhiệm gì trong gia đình ? Hãy nêu các trách nhiệm cụ thể theo bảng gợi ý sau:

Thành viên trong gia đình

Trách nhiệm của em

Ông bà

 

Cha mẹ

 

 Anh, chị, em

 

III. Luyện tập 

Câu hỏi 1 :  Em hãy chia sẻ suy nghĩ của em về quan điểm: “Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và tình yêu thương không bao giờ kết thúc".

Câu hỏi 2. Em hãy cho biết các quan điểm sau đúng hay sai. Vì sao?

A. Con cái là của để dành. Bởi vậy, gia đình đông con nhiều cháu mới là gia đình hạnh phúc.

B. Trong xã hội hiện đại, phụ nữ không nhất thiết phải quán xuyến công việc gia đỉnh.

C. Đàn ông cần phải chia sẻ công việc gia đình cùng phụ nữ.

D. Gia đình chỉ hạnh phúc khi các thành viên đều được thoả mãn đây đủ nhu câu vật chất.

Câu 3. Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào sau đây? Vì sao?

A. Vợ chồng anh T, chị Y có hai con gái. Bố mẹ anh T yêu cầu chị Y phải sinh thêm con trai để nối dõi tông đường, nêu không thì phạm tội bát hiệu với tô tông.

B. Trong gia đình, anh C đi làm có thu nhập cao, còn chị Th chỉ ở nhà làm nội trợ. Vì vậy, anh C quyết định mọi việc, không bàn bạc, trao đổi với vợ.

C. Được cả nhà chiều chuộng, chăm sóc nên A chỉ quan tâm tới việc học.

D. Vợ chồng anh T, chị N đều là con một. Bố chị N mắt sớm, mẹ chị ở quê xa, hay đau ốm. Anh T bàn với chị N đưa mẹ chị về ở chung đê phụng dưỡng.

Câu hỏi 4. Em sẽ làm gì nếu là các bạn trong những tình huống sau?

A. Gia đình gặp khó khăn nhưng H vẫn muốn học lên đại học.

B. Bố Y mắt sớm. Mẹ vất vả nuôi chị em Y ăn học. Gần đây, một người đàn ông thường xuyên đến nhà, có cử chỉ quan tâm, thân mật với mẹ Y.

Câu 5. Em có lời khuyên gì dành cho các bạn trong những trường hợp sau?

A.Th cho rằng bố mẹ chỉ quan tâm tới em trai mà quên mắt sự có mặt của mình trong gia đình. Bởi vậy, Th rất buồn và ghét em trai.

B. Mặc dù cô H yêu thương, chăm sóc D như con đẻ nhưng D luôn lạnh lùng, xa cách với cô vì cho rằng cô chỉ là mẹ kế.

C. Hoàn cảnh gia đỉnh khó khăn nên mặc dù bó mẹ không đồng ý nhưng Ð vẫn muốn nghỉ học để lao động giúp đỡ gia đình.

D. T phàn nàn : " Bà nội dạo này bị lẫn, cứ hỏi đi hỏi lại mãi một việc khiến tớ mệt lắm, nhiều lúc muốn phát cáu lên với bà."

IV. Vận dụng 

Câu hỏi 1. Sưu tầm, chia sẻ những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về gia đình.

Câu hỏi 2. Vẽ sơ đồ tư duy về mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.

Câu hỏi 3. Viết bài chia sẻ suy nghĩ của em về gia đình hạnh phúc và những việc mà bản thân em đã làm đề góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc.

Câu hỏi 4. Sân khấu hoá kịch bản về chủ đề “Tình yêu, hôn nhân và gia đình" theo chuỗi hoạt động sau:

Hoạt động 1: Xác định nội dung, lựa chọn tác phẩm gắn với chủ đề bài học (có thể tìm kiếm tác phẩm trong Chương trình, sách giáo khoa hoặc tự sáng tác).

Hoạt động 2: Tìm kiếm, xử lí thông tin (có thể tìm kiếm thông tin về tác phẩm qua mạng xã hội và các nguồn khác, tử đó phân tích, lọc và tổng hợp thông tin đã tìm kiếm).

Hoạt động 3: Xây dựng ý tưởng, sáng tác kịch bản sân khấu chuyên thẻ từ tác phẩm (có thể chuyển thể sát hoặc không sát nguyên tác nhưng phải đảm bảo nội dung giáo dục); Thông nhật kịch bản chuyên thê; Dự kiên sô lượng nhân vật, phân cảnh cho kịch bản; Sáng tác kịch bản cho từng phân cảnh; Hoàn thành kịch bản, chuyển thể, ghép phân chuyển thể từng phân cảnh.

Hoạt động 4: Chuẩn bị và tập kịch: Phân vai; Làm đạo cụ sân khẩu và trang phục (nên tận dụng đô dùng có săn, phê liệu); Hỗ trợ âm thanh (có thể tải về từ Internet); Lên kế hoạch tập kịch (thời gian, địa điểm), Tập kịch.

Hoạt động 5: Diễn kịch: Đại diện nhóm giới thiệu tiêu phẩm: Nêu rõ tên nhóm, tên tiểu phẩm, tên diễn viên; Biểu diễn tiểu phẩm.

Hoạt động 6: Đánh giá, nhận xét: Cả lớp nhận xét, trao đồi, bình phẩm vẻ phân biểu diễn của từng nhóm; Bình chọn cho các tiệt mục theo một sô hạng mục gợi ý sau: 1/ Kịch bản hay nhất, 2/ Diễn xuất tốt nhất, 3/ Trang phục đẹp nhất, Cá nhân/nhóm chia sẻ về những điêu thú vị, bất ngờ, hài hước, đáng nhớ, những cảm xúc trong quá trình trải nghiệm sáng tác kịch bản và chuẩn bị biểu diễn.

Hoạt động 7: Chia sẻ cảm nhận, rút ra bài học: Cá nhân/nhóm chia sẻ cảm nhận về các nhân vật, bài học rút ra qua vở kịch: Kịch bản nói vê vân đề gì? Em có cảm nhận gì khi xem vở kịch? Em rút ra bài học gì qua vở kịch?

Từ khóa tìm kiếm: giải chuyên đề KTPL 10 kết nối, giải chuyên đề KTPL 10 sách mới, giải chuyên đề kinh tế và pháp luật 10 kntt, giải chuyên đề KTPL 10 kết nối tri thức bài 3: Gia đình

Bình luận

Giải bài tập những môn khác