Giải Chuyên đề KTPL 10 Chân trời Bài 6 Khái quát về pháp luật hình sự

Hướng dẫn giải chuyên đề Bài 6 Khái quát về pháp luật hình sự trang 40, sách chuyên đề Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời. Bộ sách được biên soạn nhằm góp phần phát triển năng lực vận dụng tri thức cho các em. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1.Khái niệm pháp luật hình sự và các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự

Câu hỏi 1:

- Em đồng tình với câu trả lời của A không? Vì sao?

- Theo em pháp luật hính sự quy định về vấn đề gì?

Câu hỏi 2:

- Theo em, người bị coi là tội phạm hình sự cần có những dấu hiệu vi phạm pháp luật như thế nào?

- Tội phạm được chia thành mấy loại?

Câu hỏi 3:

M và K có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Vì sao?

Theo em, dựa vào đâu để xác định năng lực trách nhiệm hình sự?

Câu hỏi 4:

Cho biết vì sao Q truy cứu trách nhiệm hình sự.

- Em hãy nêu một số ví dụ về trách nhiệm hình sự của cá nhân.

Câu hỏi 5:

Tòa án nhân dân Huyện N xác định tội danh của anh Q nhằm mục đích gì?

Theo em, hình phạt 2 năm tù đối với anh Q có phải là sự trừng phạt của pháp luật không? Vì sao?

2. Các nguyên tắc của pháp luật hình sự Việt Nam.

Câu hỏi 1: 

- Nguyên tắc pháp chế là gì? Nguyên tắc này được thể hiện trong Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 như thế nào?

- Theo em, trong trường hợp nêu trên bà B có bị xử lí hình sự hay không? Tại sao?

Câu hỏi 2:

- Nguyên tắc bình đẳng được quy định trong Hiến pháp và Bộ luật Hình sự như thế nào?

- Em có đồng tình với câu trả lời của tuyên truyền viên không? Tại sao?

Câu hỏi 3: 

-Nguyên tắc dân chủ là gì? Nguyên tắc này được biểu hiện như thế nào?

- Theo em, trong trường hợp trên A đã thực hiện quyền gì của mình? Việc đóng góp ý kiến của A thể hiện nội dung nào của nguyên tắc dân chủ?

Câu hỏi 4:

Theo em, tại sao B lại được hưởng án treo? Điều này thể hiện nguyên tắc gì của Luật Hình sự Việt Nam?

Câu hỏi 5:

Tại sao tội phạm được biểu hiện dưới dạng hành vi cụ thể?

Câu hỏi 6:

- Theo em, trường hợp nào trong các trường hợp trên người thực hiện hành vi có lỗi?

- Đối với trường hợp không có lỗi, theo em có phải là tội phạm không? Vì sao?

3. Tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật hình sự

Câu hỏi 1: 

- Theo em, hành vi của A đã để lại những hậu quả gì?

- Là học sinh trung học phổ thông, em nên có thái độ như thế nào đối với tội phạm trong đời sống hằng ngày?

Câu hỏi 2:

Em đồng tình với ý kiến của C hay B? Tại sao? Kể những hậu quả của một số tội phạm phổ biến.

 

Luyện tập

Câu 1: Em hãy thảo luận cùng bạn và cho biết ý kiến về các phát biểu sau:

a) Luật Hình sự quy định về tội phạm và trách nhiệm hình sự

b) Nhân đạo là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam.

c) Mệnh lệnh phục tùng là nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam.

d) Pháp luật hình sự Việt Nam không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với suy nghĩ của con người.

đ) Một hành vi chỉ bị coi là tội phạm khi người thực hiện hành vi đó có lỗi.

Câu 2: Em hãy cho biết nguyên tắc nào của pháp luật hình sự được áp dụng trong các trường hợp sau:

a) K và Q bị công an bắt vì tội trộm cắp tài sản trong một vụ án. Tòa án đã xem xét tính chất, mức độ tham gia, quan hệ nhân thân và quyết định K và Q phải chịu mức hình phạt khác nhau.

b) Anh T trong quá trình chấp hành án có ý thức cải tạo tốt nên được xét ra tù trước thời hạn.

c) Anh M tố cáo với cơ quan công an ông K có ý định xâm hại thân thể, sức khỏe gia đình anh. Qua xém xét đơn tố cáo, cơ quan công an kết luận không có cơ sở để khởi tố vụ án hình sự.

d) Ông H bị tòa án kết tội vì chống người thi hành công vụ.

đ) Anh Y bị tòa án tuyên phạt 18 tháng cải tạo không giam giữ về tội vi phạm các quy định về an toàn giao thông đường bộ.

Câu 3: Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự. Vì sao?

a) D( mắc bệnh tâm thần) đánh người gây thương tích 40%

b)A đánh bạn gây thương tích với tỉ lện 9%

c) K đột ngột lấy trộm xe đạp điện trị giá 3 triệu đồng.

d) Anh A đang tham gia giao thông, đi đúng phần đường quy định, đúng tốc độ, chú ý quan sát nhưng có 2 người đuổi nhau chạy nhanh từ trong nhà ra và bị xe anh A đâm bị thương.

Câu 4: Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi

Trường hợp 1:

  • Theo em, nhận định của Hội đồng xét xử đang tuân theo nguyên tắc nào trong Luật Hình sự?
  • Em đồng ý với ý kiến nào của 2 bạn A, B? Vì sao?

Trường hợp 2:

  • Theo em, nguyên tắc mà B đang đề cập là nguyên tắc nào?
  • Tại sao B không đồng ý với ý kiến của A?

Câu 5: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:

  • Em có đồng ý với cách hiểu của M không? Vì sao?
  • Em sẽ giải thích như thế nào cho M hiểu về trách nhiệm pháp lí từ hành vi của K và P?

Câu 6: Em hãy thảo luận cùng bạn và đưa ra nhận xét về những hành vi sau:

a) A tích cực tham gia cuộc thi tuyên truyền về pháp luật hình sự.

b) B (16 tuổi) rủ rê bạn cùng lớp là M thực hiện hành vi vận chuyển chất cấm để lấy tiền tiêu xài.

c) C tố giác hành vi phạm tội với cơ quan công an.

d) D tham gia ẩu đả làm nạn nhân bị thương nặng.

Câu 7: Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi

Tình huống 1:

  • Em đồng tình với ý kiến A hay B? Vì sao?
  • Theo em, có phải mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạm hay không? Vì sao?

Tình huống 2: 

  • Theo em, thông tin C đưa ra đúng hay sai? Vì sao?
  • Theo em, học sinh trung học phổ thông cần có trách nhiệm gì trong tuyên truyền, vận động mọi người tuân thủ pháp luật hình sự?

Vận dụng:

Câu 1: Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) đề cập đến các nguyên tắc của pháp luật hình sự Việt Nam.

Câu 2: Em hãy sưu tầm một vụ việc phạm tội và làm rõ những hậu quả, tác hại của việc đó.

Từ khóa tìm kiếm: Hướng dẫn giải chuyên đề Bài 6 Khái quát về pháp luật hình sự trang 40, sách chuyên đề Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời. Hướng dẫn giải chuyên đề sách chuyên đề Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời

Bình luận

Giải bài tập những môn khác