Địa lí 6: Cấu trúc khí quyển
Mọi hoạt động sống trên Trái Đất đều cần đến không khí. Chính vì thế, chúng ta cần biết được khí quyển có cấu tạo ra sao thì chúng ta cùng vào tìm hiểu chuyên đề Cấu trúc khí quyển.
A. LÍ THUYẾT
Khí quyển là lớp các chất khí bao quanh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có: Nito (78%), Ôxi (21%), Nước và các khí khác (1%).
Cấu trúc thẳng đứng của khí quyển gồm 5 tầng: O
- Tầng đối lưu ở dưới cùng là quan trọng nhất vì có liên quan tới các quá trình tự nhiên diễn ra trên bề mặt Trái Đất như quá trình trao đổi nhiệt, tạo thành các trung tâm khí áp và gió, quá trình tuần hoàn của nước. Từ đó dẫn đến các quá trình phong hóa, xâm thực, bào mòn, bồi tụ; quá trình hình thành đất; sự phân bố các loài sinh vât.
- Tầng bình lưu: có độ dày trung bình 12 km và có sự phân bố khác nhau giữa các khu vực: ở xích đạo có độ dày trung bình 16km, ở 2 cực khoảng 8km, có chứa lớp Ôzon.
- Tầng giữa
- Tầng nhiệt
- Tầng ngoài.
Cấu trúc ngang của khí quyển là các khối khí, gồm 4 khối khí chính: khối khí xích đạo, khối khí chí tuyến, khối khí ôn đới và khối khí cực đới.
Các Frông là các bề mặt ngăn cách giữa các khối khí. Chia làm 2 loại: Frông lạnh và Frông nóng.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận