Đề thi giữa kì 1 Hóa học 9 KNTT: Đề tham khảo số 5

Trọn bộ Đề thi giữa kì 1 Hóa học 9 KNTT: Đề tham khảo số 5 bộ sách mới Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC 

  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Phản ứng của kim loại nhôm với dung dịch hydrochloric acid là 

A. Al + 3H2SO4 Tech12h Al (SO4)3 + H2.

B. 2Al + 3H2SO4 Tech12h Al2(SO4)3 + 3H2.

C. 2Al + 6HCl Tech12hAlCl3 + 3H2

D. Al + 2HCl Tech12h AlCl2 + H2.

Câu 2. Tungsten (W) được dùng để làm sợi đốt bóng đèn là do kim loại này có tính chất vật lí đặc trưng là

A. độ cứng cao.

B. nhiệt độ nóng chảy cao.

C. có ánh kim.

D. dẫn điện tốt. 

Câu 3. Sản phẩm của phản ứng dưới đây là 

Al + O2Tech12hTech12h?

A. AlO3

B. Al2O.

C. AlO. 

D. Al2O3

Câu 4. Phương trình phản ứng nào dưới đây sai?

A. 2Al +3Cl2 Tech12h 2AlCl3.

B. Fe + S Tech12h FeS.

C. Cu + Cl2 Tech12h CuCl2.

D. Al + S Tech12h AlS.

Câu 5. Kim loại nào sau đây đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học?

A. Al.

B. Pb.

C. Au.

D. Zn. 

Câu 6. Kim loại nào dưới đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Ag.

B. Zn.

C. Fe.

D. Mg. 

Câu 7. Kim loại đứng liền sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là

A. Fe.

B. K.

C. Al.

D. Zn. 

Câu 8. Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?

A. Thanh đồng tan dần, khí không màu thoát ra.

B. Thanh đồng tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.

C. Có kết tủa trắng.

D. Không hiện tượng.

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Cho hỗn hợp gồm 1,05 gam hỗn hợp gồm Ag và Mg tác dụng với 1M dung dịch hydrochloric acid. Sau phản ứng thu được 49,58 mL khí hydrogen (điều kiện chuẩn).

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 

b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu và thể tích dung dịch hydrochloric acid 1M cần dùng.

Câu 2. Một dung dịch A có chứa CuSO4 và FeSO4. Nhúng sợi dây nhôm vào dung dịch A và thấy các trường hợp sau:

a. Sau phản ứng thấy dung dịch có 3 muối tan.

b. Sau phản ứng thấy dung dịch có 2 muối tan. 

Câu 3 (1 điểm) Magnesium, calcium, strontium (Sr) là ba nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho các mẩu kim loại magnesium, calcium, strontium có kích thước tương đương vào cốc nước ở nhiệt độ phòng. Bảng dưới đây ghi một số hiện tượng quan sát được nhưng thiếu thông tin về hiện tượng xảy ra khi cho strontium tương tác với nước:

Kim loại

Hiện tượng

magnesiumXuất hiện vài bọt khí quanh mẩu kim loại, kim loại hầu như không tan.
calciumXuất hiện nhiều bọt khí quanh mẩu kim loại, kim loại tan dần. 
strontium

?

a. Dự đoán hiện tượng và nêu thông tin thích hợp điền vào dấu ? trong bảng trên.

b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 

TRƯỜNG THCS .............

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) 

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.   

1. C

2. B

3. D

4. D

5. C

6. A

7. C

8. D

B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Câu 1

(3 điểm)

a. Mg + 2HCl Tech12h MgCl2 + H2

Ag không phản ứng với HCl. 

b. Tech12h (mol).

Phản ứng: Mg + 2HCl Tech12h MgCl2 + H2.

                 0,02    0,04                Tech12h 0,02 (mol)   

Khối lượng Mg là: 0,02.24 = 0,48 (g).

Khối lượng Ag là: 1,05 – 0,48 = 0,57 (g).

Thể tích dung dich HCl 1M cần dùng là: Tech12h (L). 

Câu 2 (2 điểm)

a. Nếu dung dịch có 3 muối tan, suy ra là 3 muối CuSO4, FeSO4 và Al2(SO4)3. Phản ứng đã xảy ra như sau: 

2Al + 3CuSO4 Tech12h Al2(SO4)3 + 3Cu

CuSO4 chưa phản ứng hết, FeSO4 chưa phản ứng.

b. Nếu dung dịch có 2 muối tan, suy ra là muối FeSO4 và Al2(SO4)3. Phản ứng đã xảy ra như sau: 

2Al + 3CuSO4 Tech12h Al2(SO4)3 + 3Cu

CuSO4 đã phản ứng hết, FeSO4 chưa phản ứng hoặc đã phản ứng một phần. 

Câu 3 (1 điểm)

a. Xuất hiện rất nhiều bọt khí làm cho mẩu kim loại di chuyển hỗn loạn trong nước và tan rất nhanh.

b. 

Ca + 2H2Tech12h Ca(OH)2 +H2

Mg + 2H2Tech12h Mg(OH)2 +H2

Sr + 2H2Tech12h Sr(OH)2 +H2

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Hóa học 9 Kết nối tri thức, trọn bộ đề thi Hóa học 9 Kết nối tri thức, Đề thi giữa kì 1 Hóa học 9

Bình luận

Giải bài tập những môn khác