Đề thi cuối kì 2 Toán 9 KNTT: Đề tham khảo số 2

Trọn bộ Đề thi cuối kì 2 Toán 9 KNTT: Đề tham khảo số 2 bộ sách mới Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

PHẦN I (2 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.

Câu 1. Có bao nhiêu phương trình bậc hai một ẩn trong các phương trình dưới đây

Tech12h

A. 0                                                                 B. 1

C. 2                                                                 D. 3

Câu 2. Sau bài thi môn Sinh học, cô giáo ghi lại số lỗi “ghi sai phép lai hai cặp tính trạng” của một số học sinh mắc phải vào bảng thống kê sau:

Tech12h

Mẫu số liệu trên gồm những giá trị khác nhau nào?

A. 1; 2; 3; 4; 5                                                  B. 0; 2; 3; 4; 5

C. 0; 1; 2; 3; 4                                                  D. 0; 1; 2; 3; 4; 5

Câu 3. Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là:

A. 0                                                                 B. Tech12h

C. Tech12h                                                                 D. Tech12h

Câu 4. Phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau là

A. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử đó.

B. Tập hợp tất cả các kết quả không thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử đó.

C. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử với khả năng xuất hiện như nhau được gọi là không gian mẫu của phép thử đó.

D. Tập hợp tất cả các kết quả không thể xảy ra của một phép thử với khả năng xuất hiện như nhau được gọi là không gian mẫu của phép thử đó.

Câu 5. Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình trụ (T) có công thức là

A. Tech12h                                          B. Tech12h

C. Tech12h                                          D. Tech12h

Câu 6. Cho hình cầu có đường kính d = 6cm. Diện tích mặt cầu là:

A. 36π  (cm2)                                                   B. 9π  (cm2)

C. 12π  (cm2)                                                   D. 36π  (cm)

PHẦN II (2 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Kết quả khảo sát thời gian sử dụng liên tục (đơn vị: giờ) từ lúc sạc đầy cho đến khi hết pin của một số máy vi tính cùng loại được thống kê lại ở bảng sau:

Thời gian (giờ)

[7,2; 7,4)

[7,4; 7,6)

[7,6; 7,8)

[7,8; 8,0)

Tần số (n)

2

4

7

6

a) Có 7 máy tính được sử dụng liên tục từ 7,6 đến dưới 7,8 giờ.

b) Có 5 máy tính được sử dụng liên tục từ 7,2 đến dưới 7,4 giờ.

c) Có khoảng 32% có máy tính sau khi sạc đầy phải hoạt động liên tục trong 7,9 giờ.

d) Dưới 68% số máy tính sử dụng liên tục trong 7,8 giờ sau khi sạc đầy.

Câu 2. Bác Tú cần làm 10 khối bê tông hình trụ bao quanh ở các gốc cây trong vườn. Biết bề dày của khối bê tông là 9cm, chiều cao 10cm và đường kính đáy của hình trụ lớn là 90cm (như hình vẽ). (p = 3,14)

Tech12h

a) Bán kính đáy hình trụ bên trong khối bê tông là 36cm.

b) Thể tích hình trụ bên trong khối bê tông là 40 694,4 cm3.

c) Thể tích hình trụ bên ngoài khối bê tông là 63 580 cm3.

d) Tính thể tích vữa cần dùng để thực hiện 10 khối bê tông trên là 228 906 cm3.

 

PHẦN TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Bài 1. (1 điểm). Một hộp kín đựng 4 quả bóng có cùng khối lượng là kích thước. Các quả bóng được đánh số 1; 2; 3; 4. Nam lấy ngẫu nhiên lần lượt hai quả bóng từ hộp (quả bóng được lấy ra lần đầu được trả lại vào hộp). Nam quan sát và ghi lại hai số ghi trên quả bóng được lấy ra.

a) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

b) Tính xác suất của biến cố B: “Tổng hai số trên hai quả bóng được lấy ra bằng 6”.

Bài 2. (1,5 điểm). Cho phương trình Tech12h

a) Tìm Tech12h để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Tìm Tech12h để phương trình có hai nghiệm phân biệt Tech12h sao cho Tech12h

Bài 3. (3,5 điểm). 

3.1) (1 điểm) Một bồn nước inox có dạng hình trụ với chiều cao 1,75 m và diện tích đáy là 0,32 m2. Hỏi bồn nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước? (Bỏ qua bề dày của bồn).

Tech12h

3.2) (2,5 điểm) Cho Tech12h đường kính Tech12h. Gọi Tech12h thuộc đoạn Tech12h sao cho Tech12h. Kẻ dây Tech12h vuông góc với Tech12h tại Tech12h. Gọi Tech12h là điểm bất kì trên cung lớn Tech12h Gọi giao điểm của Tech12h với Tech12hTech12h

a) Chứng minh tứ giác Tech12h nội tiếp một đường tròn.

b) Chứng minh Tech12hTech12h.

c) Gọi Tech12h là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Tech12h. Chứng minh 3 điểm Tech12h thẳng hàng.

Bài 4. (0,5 điểm) Giải phương trình sau: Tech12h

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 

PHẦN I

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

B

C

A

C

D

A

PHẦN II

Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.

  • Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
  • Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
  • Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
  • Thí sinh lực chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.

Câu

Câu 1

Câu 2

a)

Đ

Đ

b)

S

Đ

c)

Đ

S

d)

S

Đ

  B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Bài 1

(1 điểm)

a) Không gian mẫu của phép thử là:

W ={(1; 1); (1; 2); (1; 3); (1; 4); (2; 1); (2; 2); (2; 3); (2; 4); (3; 1) ; (3; 2); (3; 3); (3; 4); (4; 1); (4; 2); (4; 3); (4; 4)}.

Không gian mẫu có 16 phần tử.

b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: = {(2; 4); (3; 3); (4; 2)}.

Xác suất của biến cố B là: Tech12h

Bài 2

(1,5 điểm)

a) Tech12h

Tech12h 

Tech12h 

Tech12h 

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Tech12h

Suy ra Tech12h hay Tech12h

Vậy với Tech12h thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Ta có Tech12h với Tech12h (câu a)

Theo định lí Viète ta có: Tech12h

Theo đề bài ta có: Tech12h

Tech12h 

Để phương trình trên tồn tại thì Tech12h

=> Tech12h suy ra Tech12h

Ta có: Tech12h

Tech12h hoặc Tech12h

Tech12h hoặc Tech12h

Tech12h hoặc Tech12h hoặc Tech12h

Ta thấy Tech12h thỏa mãn điều kiện.

Vậy Tech12h thì Tech12h

Bài 3

(3,5 điểm)

Vì bồn nước hình trụ có chiều cao Tech12h và diện tích đáy Tech12h nên thể tích bồn là:

Tech12h 

Vậy bồn nước đựng đầy được Tech12h nước.

Tech12h

a) Vì Tech12h nên Tech12h

Tech12h nằm trên đường tròn đường kính Tech12h nên Tech12h là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.

Tech12h 

Xét tứ giác Tech12h có:

Tech12h 

Mà hai góc ở vị trí đối nhau.

Nên tứ giác Tech12h là tứ giác nội tiếp.

b) Do tam giác Tech12h vuông tại Tech12h là đường cao nên Tech12h (Do cùng bù góc  Tech12h)

Xét đường tròn Tech12h có:

Tech12h là hai góc nội tiếp chắn cung Tech12h

Nên Tech12h

Suy ra Tech12h (Cùng bằng   Tech12h)

Xét Tech12hTech12h có:

Tech12h chung.

Tech12h 

Suy ra Tech12hTech12h (g.g), suy ra Tech12h

Tech12h 

c) Trên nửa mặt phẳng bờ Tech12h chứa Tech12h, kẻ Tech12h là tiếp tuyến của Tech12h

Xét  Tech12hTech12h (Cùng bằng Tech12h).

Xét  Tech12hTech12h (Câu b)

Suy ra Tech12h Tức Tech12h.

Vậy  Tech12h là tiếp tuyến của Tech12h

Mà  Tech12h suy ra Tech12h hay Tech12h thẳng hàng.

Bài 4 

(0,5 điểm)

Tech12h 

ĐKXĐ: Tech12h

Đặt Tech12h

Suy ra Tech12h

Phương trình trở thành: 

Tech12h 

Tech12h 

Tech12h 

Tech12h 

Tech12h 

Ta thấy Tech12h nên Tech12h

Do đó Tech12h (thỏa mãn).

Suy ra Tech12h hay Tech12h (thỏa mãn)

Vậy Tech12h là nghiệm của phương trình.

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Toán 9 Kết nối tri thức, trọn bộ đề thi Toán 9 Kết nối tri thức, Đề thi cuối kì 2 Toán 9 KNTT:

Bình luận

Giải bài tập những môn khác