Dễ hiểu giải HĐTN 3 kết nối bài chủ đề 9 – Tuần 34

Giải dễ hiểu bài chủ đề 9 – Tuần 34. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu HĐTN 3 Kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

TUẦN 34

AN TOÀN LÀ BẠN

1. Chơi trò chơi Đoán tên dụng cụ lao động

  • Mỗi nhóm mô tả một dụng cụ lao động và nguy cơ không an toàn khi sử dụng dụng cụ đó để các nhóm khác đoán tên.

TUẦN 34AN TOÀN LÀ BẠN1. Chơi trò chơi Đoán tên dụng cụ lao độngMỗi nhóm mô tả một dụng cụ lao động và nguy cơ không an toàn khi sử dụng dụng cụ đó để các nhóm khác đoán tên.Trình bày theo nhóm về những điều cần lưu ý khi sử dụng các dụng cụ sau:Giải nhanh: Một số dụng cụ lao động có nguy cơ không an toàn khi sử dụng:Đinh: nhỏ, sắc, nhọn.Búa: to, nặng.Kéo: sắc, nhọn.Chổi: cứng.Những điều cần lưu ý:Kéo, kim, kim đan: cầm đúng cách, không di chuyển lung tung Dây điện: luôn cầm vào phần nhựa cách điện, bấm nút tắt nguồn trước khi rút ổ điện.Chổi, xô: cầm đúng cách, sắp xếp gọn gàng sau khi sử dụng Xẻng, bay: đeo găng tay khi sử dụng, đứng đúng tư thế và cầm đúng cáchBúa, đinh, kìm: đeo găng tay khi sử dụng, cầm chắc NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG

  • Trình bày theo nhóm về những điều cần lưu ý khi sử dụng các dụng cụ sau:

TUẦN 34AN TOÀN LÀ BẠN1. Chơi trò chơi Đoán tên dụng cụ lao độngMỗi nhóm mô tả một dụng cụ lao động và nguy cơ không an toàn khi sử dụng dụng cụ đó để các nhóm khác đoán tên.Trình bày theo nhóm về những điều cần lưu ý khi sử dụng các dụng cụ sau:Giải nhanh: Một số dụng cụ lao động có nguy cơ không an toàn khi sử dụng:Đinh: nhỏ, sắc, nhọn.Búa: to, nặng.Kéo: sắc, nhọn.Chổi: cứng.Những điều cần lưu ý:Kéo, kim, kim đan: cầm đúng cách, không di chuyển lung tung Dây điện: luôn cầm vào phần nhựa cách điện, bấm nút tắt nguồn trước khi rút ổ điện.Chổi, xô: cầm đúng cách, sắp xếp gọn gàng sau khi sử dụng Xẻng, bay: đeo găng tay khi sử dụng, đứng đúng tư thế và cầm đúng cáchBúa, đinh, kìm: đeo găng tay khi sử dụng, cầm chắc NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG

Giải nhanh: 

  • Một số dụng cụ lao động có nguy cơ không an toàn khi sử dụng:
    • Đinh: nhỏ, sắc, nhọn.
    • Búa: to, nặng.
    • Kéo: sắc, nhọn.
    • Chổi: cứng.
  • Những điều cần lưu ý:
    • Kéo, kim, kim đan: cầm đúng cách, không di chuyển lung tung 
    • Dây điện: luôn cầm vào phần nhựa cách điện, bấm nút tắt nguồn trước khi rút ổ điện.
    • Chổi, xô: cầm đúng cách, sắp xếp gọn gàng sau khi sử dụng 
    • Xẻng, bay: đeo găng tay khi sử dụng, đứng đúng tư thế và cầm đúng cách
    • Búa, đinh, kìm: đeo găng tay khi sử dụng, cầm chắc 

NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG

1. Chia sẻ những nguyên tắc đảm bảo an toàn khi lao động

Kể những việc em đã làm và chia sẻ với bạn những nguyên tắc đảm bảo an toàn trong lao động.

Giải nhanh: 

Những nguyên tắc đảm bảo an toàn trong lao động:

  • Kiểm tra dụng cụ lao động và địa điểm lao động trước khi tiến hành công việc.
  • Giữ tinh thân tỉnh táo, tập trung, cẩn thận trong suốt quá trình lao động.
  • Luôn đề phòng các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra 
  • Không nói chuyện, cười đùa, làm việc riêng 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác