Đáp án Vật lí 11 Kết nối Bài 16 Lực tương tác giữa hai điện tích

Đáp án Bài 16 Lực tương tác giữa hai điện tích. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Vật lí 11 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 16. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH

I. LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH

Bài 1: Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do...

Đáp án chuẩn:

a) Đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu

b) Hút nhau vì nhiễm điện trái dấu
II. ĐỊNH LUẬT COULOMB (CU-LÔNG)Bài 1: Hãy nêu tên các đại lượng và tên các đơn vị trong biểu thúc (16.2) và (16.3).Đáp án chuẩn:F: Lực tương tác giữa hai điện tích (N)k: hằng số lực Coulomb k=9.109Nm2/C2q1, q2: điện tích điểm (C)r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)ε0: hằng số điện ε0=8,85.10−12C2/Nm2Bài 2: Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần...Đáp án chuẩn: Tăng 2,25 lần. Bài 3: Hãy vẽ các vectơ lực điện tương tác giữa hai điện tích điểm...Đáp án chuẩn:III. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB

II. ĐỊNH LUẬT COULOMB (CU-LÔNG)Bài 1: Hãy nêu tên các đại lượng và tên các đơn vị trong biểu thúc (16.2) và (16.3).Đáp án chuẩn:F: Lực tương tác giữa hai điện tích (N)k: hằng số lực Coulomb k=9.109Nm2/C2q1, q2: điện tích điểm (C)r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)ε0: hằng số điện ε0=8,85.10−12C2/Nm2Bài 2: Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần...Đáp án chuẩn: Tăng 2,25 lần. Bài 3: Hãy vẽ các vectơ lực điện tương tác giữa hai điện tích điểm...Đáp án chuẩn:III. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB

Bài 2: Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích có phụ...

Đáp án chuẩn:

Độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

Phương án: thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích, xác định độ lớn của lực tương tác.

II. ĐỊNH LUẬT COULOMB (CU-LÔNG)

Bài 1: Hãy nêu tên các đại lượng và tên các đơn vị trong biểu thúc (16.2) và (16.3).

Đáp án chuẩn:

F: Lực tương tác giữa hai điện tích (N)

k: hằng số lực Coulomb k=9.109Nm2/C2

q1, q2: điện tích điểm (C)

r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)

ε0: hằng số điện ε0=8,85.10−12C2/Nm2

Bài 2: Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần...

Đáp án chuẩn: 

Tăng 2,25 lần. 

Bài 3: Hãy vẽ các vectơ lực điện tương tác giữa hai điện tích điểm...

Đáp án chuẩn:

II. ĐỊNH LUẬT COULOMB (CU-LÔNG)Bài 1: Hãy nêu tên các đại lượng và tên các đơn vị trong biểu thúc (16.2) và (16.3).Đáp án chuẩn:F: Lực tương tác giữa hai điện tích (N)k: hằng số lực Coulomb k=9.109Nm2/C2q1, q2: điện tích điểm (C)r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)ε0: hằng số điện ε0=8,85.10−12C2/Nm2Bài 2: Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần...Đáp án chuẩn: Tăng 2,25 lần. Bài 3: Hãy vẽ các vectơ lực điện tương tác giữa hai điện tích điểm...Đáp án chuẩn:III. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB

III. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB

Bài 1: Người ta có thể dùng lực tĩnh điện để tách các trang sách...

Đáp án chuẩn:

Cho các trang giấy nhiễm điện cùng loại 

Bài 2: Có thể dùng định luật Coulomb để xác định...

Đáp án chuẩn:

Không thể vì kích thước của các vật nhiễm điện quá lớn so với khoảng cách của chúng.

Bài 3: Xác định lực điện tương tác giữa electron và proton của nguyên tử hydrogen...

Đáp án chuẩn:

9,21.10−8(N) 

Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = 15 μC, q2 = -6 μC đặt cách nhau 0,2 m trong không khí...

Đáp án chuẩn:

q3  cách q1 0,544 m và cách q2 0,344 m

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác