Đáp án tin học 6 cánh diều Chủ đề F bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán
Đáp án Chủ đề F bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học tin học 6 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. THỂ HIỆN CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
CH: Có thể dùng sơ đồ ở Hình 2 để mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 1b.Nếu dùng sơ đồ mô tả cấu trúc rẽ nhánh khuyết ở Hình 3b, em sẽ vẽ sơ đồ đó như thế nào?
Đáp án chuẩn:
LUYỆN TẬP
CH1: Quy trình tính số tiền được giảm từ cho khách hàng mau sách truyện thiếu niên ở hiệu sách Người máy
1. Tính Tổng số tiền sách khi chưa tính giảm giá) , gọi số đó là Tổng số tiền sách
2. Nếu Tổng số tiền sách ³ 500.000 đồng; số tiền được giảm là 10% của Tổng số tiền sách
3. Nếu Tổng số tiền sách < 500.000 đồng; số tiền được giảm là 5% của Tổng số tiền sách
Đáp án chuẩn:
CH2: Trong các phát biểu sau về biểu thức điều kiện ở cấu trúc rẽ nhanh, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai ? Vì sao?
Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng
Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn
Khi kiểm tra phải cho kết quả là "đúng" hoặc "sai"
Đáp án chuẩn:
1. Sai, phải là biểu thức so sánh
2, 3. Đúng.
VẬN DỤNG
CH: Em hãy sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán giải bài toán: Cho ba đồng xu trong đó có một đồng xu giả nhẹ hơn. Dùng cân thăng bằng để tìm đồng xu giả
Đáp án chuẩn:
Mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh là:
Gọi 2 bên cân lần lượt là bên A và bên B, đặt 2 mỗi đồng xu một bên:
Nếu bên A = B
Hai đồng xu đều là thật
Trái lại: Một trong hai bên nhẹ hơn bên còn lại
Bên nhẹ hơn chứa đồng xu giả
Hết nhánh
TỰ KIỂM TRA
CH1: Trong các phát biểu sau về thuật toán, phát biểu nào đúng?
1. Dùng cấu trúc rẽ nhánh nếu có quá nhiều việc cần làm
2. Dùng cấu trúc rẽ nhánh khi có các trường hợp khác nhau cần xem xét, trường hợp khác nhau thì thực hiện việc khác nhau
3. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhanh cần dùng mẫu "Nếu.... Trái lại..."
4. Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu "Hết nhánh".
Đáp án chuẩn:
Câu 3, 4 đúng.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận