Đáp án Tin học 10 Cánh diều bài 6 Câu lệnh rẽ nhánh
Đáp án bài 6 Câu lệnh rẽ nhánh. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Tin học 10 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
BÀI 6 CÂU LỆNH RẼ NHÁNH
KHỞI ĐỘNG
CH 1: Cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán dùng để thể hiện một hành động được thực hiện hay không tùy thuộc vào một điều kiện có được thỏa mãn hay không. Nếu em trình bày cách giải một phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0, em có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh hay không?
Đáp án chuẩn:
Em có sử dụng.
HOẠT ĐỘNG
CH 1: Em hãy vẽ sơ đồ khối thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong ví dụ ở Hình 1b.
Đáp án chuẩn:
LUYỆN TẬP
CH 1: Hoàn thiện câu lệnh if trong chương trình ở Hình 8a để có được chương trình nhập từ bàn phím ba số thực a, b, c và đưa ra màn hình thông báo “Cả ba số đều dương” nếu ba số nhập vào đều dương. Hình 8b minh họa một kết quả chạy chương trình.
Đáp án chuẩn:
CH 2: Viết chương trình để nhập từ bàn phím hai số nguyên a và b, đưa ra màn hình thông báo “Positive” nếu a + b > 0, “Negative” nếu a + b < 0 và “zero” nếu a + b = 0.
Đáp án chuẩn:
VẬN DỤNG
Năm nhuận
Năm nhuận là những năm chia hết cho 400 hoặc là những năm chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Đặc biệt, những năm chia hết cho 3 328 được đề xuất là năm nhuận kép. Với số nguyên dương n nhập từ bàn phím, em hãy đưa ra màn hình thông báo: “Không là năm nhuận” nếu n không phải là năm nhuận; “Năm nhuận” nếu n là năm nhuận và “Năm nhuận kép” nếu n là năm nhuận kép.
Đáp án chuẩn:
TỰ KIỂM TRA
CH 1: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng?
1) Trong câu lệnh rẽ nhánh của ngôn ngữ lập trình bậc cao phải có một biểu thức logic thể hiện điều kiện rẽ nhánh.
2) Biểu thức logic chỉ được lấy làm điều kiện rẽ nhánh nếu chưa chạy chương trình đã xác định được giá trị của biểu thức đo đúng hay sai.
3) Có thể kết nối các biểu thức logic với nhau bằng các phép tính logic để được một điều kiện rẽ nhánh.
4) Trong Python câu lệnh rẽ nhánh có dạng: if<điều kiện>else<các câu lệnh>.
Đáp án chuẩn:
Câu 3 đúng.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận