Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 kết nối Bài 4: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập Bài 4: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 8 Kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Hãy trình bày những hiểu biết của em về văn bản “Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng” (tác giả, thể loại, nội dung,…)

Câu 2: Hãy trình bày những thông tin cơ bản về tác giả Trần Thị Hoa Lê.

Câu 3: Đối tượng miêu tả, thể hiện của văn học trào phúng là gì? Văn bản đã nêu những đối tượng cụ thể nào mà tiếng cười trào phúng thướng nhắm tới?

Câu 4: Văn bản đề cập đến những giọng điệu nào của tiếng cười trong thơ trào phúng? Hãy chỉ rõ dấu hiệu để nhận biết từng giọng điệu.

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Tác giả cho rằng bài thơ “Tự trào 1” của Phạm Thái sử dụng giọng điệu nào của tiếng cười trào phúng? Hãy chỉ rõ tại sao.

Câu 2: Tác giả cho rằng bài thơ “Hỏi thăm quan tuần mất cướp” của Nguyễn Khuyến sử dụng giọng điệu nào của tiếng cười trào phúng? Hãy chỉ rõ tại sao.

Câu 3: Tác giả cho rằng bài thơ “Nha lệ thương dân” của Kép Trà sử dụng giọng điệu nào của tiếng cười trào phúng? Hãy chỉ rõ tại sao.

Câu 4: Tác giả cho rằng bài thơ “Đất Vị Hoàng” của Trần Tế Xương sử dụng giọng điệu nào của tiếng cười trào phúng? Hãy chỉ rõ tại sao.

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Trong các giọng điệu của tiếng cười ở thơ trào phúng mà văn bản đề cập, em cảm thấy thích thú với giọng điệu nào? Vì sao?

Câu 2: Trình bày cách hiểu của em về nhận định: “Tiếng cười trong văn chương nói chung, thơ trào phúng nói riêng thật phong phú và đa sắc màu như chính cuộc sống. Tiếng cười ấy thật cần thiết để đẩy lùi cái xấu, hướng mỗi con người đến những giá trị cao đẹp hơn”.

Câu 3: Hãy chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt của các giọng điệu trào phúng mà tác giả đề cập.

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Vận dụng tri thức từ văn bản, em hãy cho biết bài thơ “Lai Tân” sử dụng (những) giọng điệu nào của tiếng cười trào phúng?

Câu 2: Vận dụng tri thức từ văn bản, em hãy cho biết bài thơ “Đề đền Sầm Nghi Đống” (Hồ Xuân Hương) sử dụng (những) giọng điệu nào của tiếng cười trào phúng?

Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,

Kìa đền Thái thú đứng cheo leo.

Ví đây đổi phận làm trai được,

Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.

Câu 3: Vận dụng tri thức từ văn bản, em hãy cho biết bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” sử dụng (những) giọng điệu nào của tiếng cười trào phúng?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài 4 Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng, Bài tập tự luận Ngữ văn 8 kết nối bài 4, Bài tập Ôn tập Ngữ văn 8 kết nối bài 4, Bài tập mở rộng Ngữ văn 8 KNTT, Bài 4 Thực hành tiếng Việt Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng, Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng Ngữ văn 8 kết nối, một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng kết nối ôn tâp tự luận, Tự luận Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác