Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 Chân trời bài 2: Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm)

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 2: Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm). Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Em hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Hoàng Cầm.

Câu 2: Em hãy nêu xuất xứ của văn bản “Lá diêu bông”? 

Câu 3: Em hãy nêu giá trị nội dung của văn bản “Lá diêu bông”.

Câu 4: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn bản “Lá diêu bông”.

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1:Bài thơ "Lá Diêu Bông" được xây dựng theo hình thức và kết cấu nào?

Câu 2: Lá Diêu Bông trong bài thơ có ý nghĩa gì?

Câu 3: Tại sao nhân vật chị lại luôn phủ nhận những chiếc lá mà nhân vật em tìm thấy?

Câu 4: Vì sao nhân vật chị cười khi nhân vật em tìm thấy lá vào ngày cưới chị?

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Những chiếc lá Diêu Bông có phải là một biểu tượng cho tình yêu trong bài thơ không? Tại sao?

Câu 2: Tại sao Hoàng Cầm lại sử dụng hình ảnh mùa đông và mùa thu trong bài thơ?

Câu 3: Tại sao cuối bài thơ lại có tiếng gọi "Diêu Bông hời... ới Diêu Bông"?

Câu 4: Nhân vật chị trong bài thơ có thể được hiểu là một hình tượng gì?

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Bài thơ có thể được xem là một bài thơ trữ tình về tình yêu không?

Câu 2: Bài thơ nhằm diễn tả câu chuyện tình được bắt đầu từ Lá- “Lá Diêu Bông”. Vậy hình tượng “Lá” mang ý nghĩa gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 2: Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm), Bài tập Ôn tập Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 2: Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm), câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 12 CTST bài 2: Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác