Câu hỏi tự luận Lịch sử 7 Chân trời bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí

Câu hỏi tự luận Lịch sử 7 Chân trời bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí . Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 7 chân trời. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

  1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Nhà thám hiểm nào đã phát hiện ra châu Mỹ? Nêu hiểu biết của em về cuộc thám hiểm đó?

Câu 2: Nhà thám hiểm nào đã vượt qua được cực nam châu Phi và đến được Ấn Độ vào năm 1498?

II. THÔNG HIỂU

Câu 1: Những điều kiện để các thương nhân châu Âu thực hiện các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV là gì?

Câu 2: Hãy mô tả cuộc phát kiến địa lí đầu thế kỉ XVI.

Câu 3: Nhà thám hiểm nào đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên của nhân loại bằng đường biển?

Câu 4: Nhà thám hiểm Ma-gien-lan đã đặt tên cho đại dương nào? Nêu hành trình cuộc thám hiểm đó.

Câu 5: Năm 1487, B.Đi-a-xơ – hiệp sĩ hoàng gia Bồ Đào Nha đã dẫn đoàn thám hiểm đến được nơi nào?

III. VẬN DỤNG

Câu 1: Hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí là gì?

Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại những hiệu quả tiêu cực như thế nào?

Câu 3: Theo em, cuộc phát kiến địa lý nào quan trọng nhất? Vì sao?

IV. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Trong các hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, theo em hệ quả nào là quan trọng?

Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu? Vì sao?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Lịch sử 7 Chân trời bài 2 Các cuộc phát kiến địa lí, Bài tập Ôn tập Lịch sử 7 Chân trời bài 2 Các cuộc phát kiến địa lí, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Lịch sử 7 Chân trời bài 2 Các cuộc phát kiến địa lí

Bình luận

Giải bài tập những môn khác