Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 Chân trời bài 13: Dòng điện xoay chiều

Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo bài 13: Dòng điện xoay chiều. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU) 

Câu 1: Dòng điện xoay chiều là gì? 

Câu 2: Nêu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.

Câu 3: Dòng điện xoay chiều có mấy tác dụng là những tác dụng nào? Mỗi tác dụng lấy ít nhất một ví dụ thực tế có liên quan?

Câu 4: Tác dụng nào của dòng điện xoay chiều không phụ thuộc vào chiều của dòng điện?

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU) 

Câu 1: Khi đặt một la bàn ở gần một dây dẫn có dòng điện xoay chiều của mạng điện trong nhà đi qua thì kim la bàn có bị lệch hướng không? Vì sao?

Câu 2: Lấy dụ về tác dụng nhiệt trong thiết bị cả có ích và không có ích.

Câu 3: Vì sao khi cho thanh nam châm quay trước cuộn dây dẫn như hình bên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều (hai đèn LED mắc ngược cực nhau luân phiên chớp sáng)?


2. THÔNG HIỂU (5 CÂU) 

Câu 4: Hình dưới đây mô tả hai cuộn dây dẫn kín được quấn xung quanh một lõi thép. Khi cuộn dây 1 được cấp dòng điện xoay chiều thì bóng đèn mắc với cuộn dây 2 phát sáng. Hãy giải thích vì sao.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU) 

Câu 5: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?

3. VẬN DỤNG (4 CÂU) 

Câu 1: Những tác dụng nào của dòng điện không phụ thuộc vào chiều dòng điện?

Câu 2: Để bảo vệ mạch điện, người ta thường sử dụng cầu chì gồm một đoạn dây dẫn bằng chì mắc nối tiếp với mạch điện xoay chiều. Hãy giải thích tại sao thường sử dụng dây dẫn bằng chì để bảo vệ mạch điện.

Câu 3: Mạng điện sinh hoạt trong nhà được cấp dòng điện xoay chiều. Em hãy liệt kê các dụng cụ điện trong nhà và nêu tác dụng chính của dòng điện xoay chiều ở mỗi dụng cụ.

Câu 4: Trong thí nghiệm như hình sau: 

a. Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đóng khoá K?

b. Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?

3. VẬN DỤNG (4 CÂU) 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU) 

Câu 1: 4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU) 

Đặt một kim nam châm trước một nam châm điện. Nếu dòng điện qua cuộn dây là dòng điện xoay chiều thì có hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Câu 2: Rơle là thiết bị bảo vệ mạch điện khi đột ngột có cường độ dòng điện lớn chạy qua. Khi có cường độ dòng điện lớn chạy qua mạch điện xoay chiều thì nam châm điện sẽ hút làm quay bản ngắt mạch điện để ngắt mạch điện (Hình 15.1). Giải thích tại sao không sử dụng kim loại đồng, nhôm hay nam châm làm bản ngắt mạch điện mà phải làm bằng sắt.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU) 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo bài 13: Dòng điện xoay chiều, Bài tập Ôn tập Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo bài 13: Dòng điện xoay chiều, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Khoa học tự nhiên 9 CTST bài 13: Dòng điện xoay chiều

Bình luận

Giải bài tập những môn khác