Câu hỏi tự luận Địa lí 11 kết nối bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 11 kết nối. Kéo xuống để tham khảo thêm

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Quan sát Hình 23.1. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản và kể tên các đảo thuộc đất nước này.

 Quan sát Hình 23.1. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản và kể tên các đảo thuộc đất nước này.

Câu 2: Quan sát Hình 23.1. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản và kể tên các quần đảo thuộc Nhật Bản.

Câu 3: Quan sát Hình 23.1. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản và kể tên các hồ thuộc quốc gia này.

Câu 4: Quan sát Hình 23.1. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản và kể tên các đồng bằng của Nhật Bản.

Câu 5: Quan sát Hình 23.1. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản và kể tên những thảm thực vật ở khu vực phía nam của Nhật Bản.

Câu 6: Kể tên các đô thị từ 15 triệu người trở lên dựa vào hình 23.3. Bản đồ phân bố dân cư Nhật Bản năm 2020.

Câu 7: Kể tên các đô thị từ 5 triệu đến dưới 15 triệu người dựa vào hình 23.3. Bản đồ phân bố dân cư Nhật Bản năm 2020.

 Kể tên các đô thị từ 5 triệu đến dưới 15 triệu người dựa vào hình 23.3. Bản đồ phân bố dân cư Nhật Bản năm 2020.

Câu 8: Kể tên các đô thị dưới 5 triệu người dựa vào hình 23.3. Bản đồ phân bố dân cư Nhật Bản năm 2020.

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí của Nhật Bản. Phân tích những ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia này.

Câu 2: Nêu những nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên của Nhật Bản. Với điều kiện tự nhiên đó, Nhật Bản đã gặp những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế - xã hội?

Câu 3: Trình bày những đặc điểm nổi bật của tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản. Những đặc điểm đó có mang lại thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực?

Câu 4: Trình bày những điểm nổi bật về dân cư của Nhật Bản. Đặc điểm dân cư có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội?

Câu 5: Trình bày những đặc điểm về xã hội của Nhật Bản. Những đặc điểm đó có thuận lợi và khó khăn như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nhật Bản?

Đặc điểm

Ảnh hưởng

 

 

 

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Tại sao Nhật Bản thường xuyên hứng chịu nhiều trận động đất lớn?

Câu 2: Giải thích lí do vì sao Nhật Bản chú trọng đầu tư cho giáo dục?

Câu 3: Vì sao dân cư Nhật Bản tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển?

Câu 4: Giải thích lí do vì sao Nhật Bản lại xảy ra hiện tượng dân số già?

Câu 5: Cho bảng số liệu sau:

Bảng 1. Số dân và tỉ lệ tăng dân số của Nhật Bản giai đoạn 1970 - 2020

Năm

1970

1980

1990

2000

2010

2020

Số dân (triệu người)

103,4

116,8

123,5

126,9

128,0

126,2

Tỉ lệ tăng dân số (%)

1,2

0,8

0,3

0,18

0,03

0,0

(Nguồn: prb.org, 2022)

  1. Vẽ biểu đồ thể hiện số dân và tỉ lệ tăng dân số của Nhật Bản giai đoạn 1970 – 2020.
  2. Nhận xét và kết luận.

Câu 6: Cho bảng số liệu sau:

Bảng 2. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Nhật Bản năm 2000 và năm 2020

 

Dưới 15 tuổi

Từ 15 đến 64 tuổi

Từ 65 tuổi trở lên

2000

14,6%

68,0%

17,4%

2020

12,0%

59,0%

29,0%

(Nguồn: UN, 2022)

  1. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Nhật Bản năm 2000 và năm 2020.
  2. Nhận xét và kết luận.

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Chứng minh rằng dân số Nhật Bản đang già hóa.

Câu 2: Có ý kiến cho rằng “Nhật Bản sẽ biến mất trong tương lai nếu không kìm hãm sự suy giảm tỉ lệ sinh”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Câu 3: Chứng minh rằng thiên nhiên Nhật Bản đa dạng nhưng đầy thử thách

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản, Bài tập tự luận Địa lí bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản, Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản, Tự luận Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản

Bình luận

Giải bài tập những môn khác