Video giảng tin học 8 chân trời bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh
Video giảng Tin học 8 chân trời bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI 13: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình.
- Nêu được biểu thức và sử dụng được khái niệm này ở các chương trình đơn giản.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trước khi bước vào bài học ngày hôm nay, các em suy nghĩ và trả lời: Tác dụng của cấu trúc rẽ nhánh là gì?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Cấu trúc rẽ nhánh
Theo em, Cấu trúc rẽ nhánh có bao nhiêu dạng? Đó là những dạng gì?
Video trình bày nội dung:
- Các ngôn ngữ lập trình luôn có cấu trúc rẽ nhánh để điều khiển máy tính thực hiện công việc khi điều kiện thoả mãn hoặc không thoả mãn.
- Trong Scratch, có hai dạng cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu, dạng đủ.
Nội dung 2: Biểu thức
Theo em, Biểu thức trong Scratch được sử dụng để là gì?
Video trình bày nội dung:
- Trong Scratch, có các phép toán số học và phép toán so sánh để thực hiện biểu thức logic.
- Ví dụ, phép toán số học có thể được sử dụng để tính tiền vé xem phim và phép toán so sánh có thể được sử dụng để kiểm tra điều kiện trong khối lệnh rẽ nhánh.
- Biểu thức trong Scratch được sử dụng để tính toán các giá trị, gồm các toán hạng và các phép toán.
- Trình tự thực hiện các phép toán trong Scratch tuân theo quy tắc trong Toán học.
………..
Nội dung video Bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.