Slide bài giảng Tự nhiên xã hội 3 Chân trời bài 26: Bốn phương trong không gian

Slide điện tử bài 26: Bốn phương trong không gian. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Tự nhiên xã hội 3 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 26. BỐN PHƯƠNG TRONG KHÔNG GIAN

Câu hỏi 1: Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào?

Em còn biết những phương nào khác?

Trả lời rút gọn:

- Mặt Trời mọc ở phương đông và lặn ở phương tây.

- Phương bắc và phương nam.

Câu hỏi 2: Quan sát tư thế đứng của bạn Hòa vào buổi sáng, buổi chiều và cho biết:

Tay phải của Hòa chỉ về phương nào? Tay trái của Hòa chỉ về phương nào?

Hai phương còn lại ở đâu so với vị trí của Hòa.

BÀI 26. BỐN PHƯƠNG TRONG KHÔNG GIAN

Nêu cách xác định bốn phương chính dựa vào phương Mặt Trời mọc và lặn.

Trả lời rút gọn:

 Tay phải của Hòa chỉ về phương đông. Tay trái của Hòa chỉ về phương tây.

- Hai phương còn lại ở trước mặt và sau lưng so với vị trí của Hòa.

- Cách xác định bốn phương chính dựa vào phương mặt trời mọc và lặn: Dang thẳng hai tay, tay phải chỉ về hướng mặt trời mọc - phương đông, tay trái chỉ về hướng mặt trời lặn - phương tây thì phía trước mặt là phương bắc và phía sau lưng là phương nam.

Câu hỏi 3: La bàn có các bộ phận nào? Nêu ý nghĩa của các chữ cái có trên mặt la bàn.

La bàn dùng để làm gì?

Trả lời rút gọn:

- La bàn có các bộ phận: kim la bàn, chữ cái chỉ các phương.

- Ý nghĩa của các chữ cái có trên mặt la bàn:

+ N: Phương bắc

+ E: Phương đông

+ S: Phương nam

+ W: Phương tây

- La bàn dùng để xác định bốn phương chính trong không gian.