Slide bài giảng toán 4 kết nối bài 4 Biểu thức chứa chữ
Slide điện tử bài 4 Biểu thức chứa chữ. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 4 kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ
Hoạt động
Bài tập 1 trang 15 sgk toán 4 tập 1 KNTT:
Tính giá trị của biểu thức.
a) 125 : m với m = 5.
b) (b + 4) x 3 với b = 27.
Trả lời rút gọn:
a) 125 : m với m = 5.
125 : 5 = 25
b) (b + 4) x 3 với b = 27.
(27 + 4) x 3 = 93
Bài tập 2 trang 15 sgk toán 4 tập 1 KNTT:
Chu vi P của hình vuông có độ dài cạnh là a được tính theo công thức: P = a x 4
Hãy tính chu vi hình vuông với a = 5cm, a = 9cm
Trả lời rút gọn:
Chu vi hình vuông với a = 5cm
P = a X 4 = 5 X 4 = 20 cm
Chu vi hình vuông với a = 9 cm
P = a X 4 = 9 X4 = 36 cm
Bài tập 2 trang 15 sgk toán 4 tập 1 KNTT:
Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5 x a trong mỗi trường hợp sau.
Trả lời rút gọn:
Luyện tập 1
Bài tập 1 trang 16 sgk toán 4 tập 1 KNTT: Số?
Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: P = (a+b) x 2
Hãy tính chu vi hình chữ nhật theo kích thước sau:
Trả lời rút gọn:
Bài tập 3 trang 16 sgk toán 4 tập 1 KNTT:
a) Tính giá trị của biểu thức a + b x 2 với a = 8, b = 2.
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27.
Trả lời rút gọn:
a) 8 + 2 x 2 = 12
b) (15 + 27) : 2 = 21
Bài tập 3 trang 16 sgk toán 4 tập 1 KNTT:
Quãng đường ABCD gồm ba đoạn như hình vẽ dưới đây.
Hãy tính độ dài quãng đường ABCD với:
a) m = 4km, n = 7 km.
b) m = 5km, n = 9 km.
Trả lời rút gọn:
a) m = 4km, n = 7 km.
4 + 6 + 7 = 17 km
b) m = 5 km, n = 9 km.
5 + 6 + 9 = 20 km
Bài tập 4 trang 17 sgk toán 4 tập 1 KNTT:
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
Trả lời rút gọn:
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
12 : (3 - 0) = 4
12 : (3 - 1) = 6
12 : (3 - 2) = 12
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất
Luyện tập 2:
Bài tập 1 trang 17 sgk toán 4 tập 1 KNTT:
Chu vi P của hình vuông có độ dài cạnh là a được tính theo công thức: P = a + b + c
Tính chu vi hình tam giác, biết:
a) a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm.
b) a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm.
Trả lời rút gọn:
a) a = 62 cm, b = 75 cm, c= 81 cm.
P = 62 + 75 + 81 = 218
b) a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm.
P = 50 + 61+ 72 = 183
Bài tập 2 trang 15 sgk toán 4 tập 1 KNTT:
Với m = 9, n = 6, p = 4, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?
Trả lời rút gọn:
m = 9, n = 6, p = 4
m - (n - p) = 9 - (6 - 4) = m - n + p = 9 - 6 + 4 = 7
=> A = D
m X (n - p) = 9 X (6 - 4) = m X n - m X p = 9 X 6 - 9 X 4 = 18
=> B = C