Slide bài giảng tin học 8 chân trời bài 15: Gỡ lỗi chương trình
Slide điện tử bài 15: Gỡ lỗi chương trình. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Tin học 8 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 15. GỠ LỖI
1. KIỂM TRA VÀ PHÂN LOẠI LỖI
Hoạt động 2. Không làm việc hay làm việc
Em hãy cho biết, chương trình đã cho trong Hình 15.1 không hoạt động được hay nó có hoạt động nhưng đã thực hiện không đúng kịch bản?
Giải rút gọn:
Chương trình hoạt động nhưng không đúng kịch bản vì số lần đoán hiển thị không chính xác.
Có hai loại lỗi:
+ Lỗi cú pháp: khi lệnh viết sai quy tắc ngôn ngữ lập trình, làm chương trình không hoạt động.
+ Lỗi logic: khi câu lệnh đúng cú pháp nhưng thực hiện sai kịch bản, như trong trò chơi Đoán số.
Câu hỏi. Chọn phát biểu đúng nhất về hoạt động gỡ lỗi.
A. Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi.
B. Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi.
C. Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình.
D. Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình.
Giải rút gọn:
Chọn đáp án D.
Hoạt động 2. Gỡ lỗi
Câu hỏi 1. Xét tình huống máy tính hiển thị số lần đoán không đúng với số lần đoán thực tế của người chơi. Em hãy Giải rút gọn các câu hỏi:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
Giải rút gọn:
1. Lỗi hiển thị sai số lần đoán.
2. Khối lệnh (4), (7), và (8) làm thay đổi số lần đoán, nhưng không có lệnh tăng số lần đoán sau khối lệnh (4).
3. Có sự khác biệt giữa kịch bản và các khối lệnh tương ứng.
Tập trung vào khối lệnh gây ra lỗi và liên quan logic đến nó.
Chạy chương trình từng bước, theo dõi sự thay đổi của biến, giá trị đầu ra và so sánh với giá trị tính được theo cách thủ công.
Câu hỏi 3. Em hãy gỡ lỗi đoạn chương trình xác định một số n được nhập từ bàn phím là số chẵn hay số lẻ được cho trong Hình 15.3.
Giải rút gọn:
Lỗi chưa đặt điều kiện cho n.
LUYỆN TẬP
Câu hỏi 1. Em hãy chọn một cách khác với cách đã nêu trong phần b) Sửa lỗi của mục 2 để sửa lỗi của chương trình được cho trong Hình 15.1.
Giải rút gọn:
Lỗi xảy ra ở biểu thức điều kiện. Vì mỗi người không đoán quá 7 lần, nên vòng lặp (6) - ( 10) sẽ kết thúc khi số lần đoán bằng 7.
VẬN DỤNG
Câu hỏi 1. Đổi vai trò máy tính và người chơi trong trò chơi Đoán số. Em chọn một số nguyên trong khoảng từ 1 đến 120 và viết số đó ra giấy. Máy tính sẽ hiển thị một số mà em phải Giải rút gọn bằng các phím “d', ”c” hoặc ”t' tương ứng với tình huống số máy tính hiển thị đúng, cao hơn hay thấp hơn số em đã chọn. Hãy viết chương trình để sau một số bước càng ít càng tốt, máy tính tìm ra số em đã chọn. Chạy thử, phát hiện và sửa các lỗi của chương trình đó.
Giải rút gọn:
Máy tính sẽ hiển thị một số mà em phải Giải rút gọn bằng các phím “d', ”c” hoặc ”t' tương ứng với tình huống số máy tính hiển thị đúng