Slide bài giảng ngữ văn 8 chân trời bài 6: Chạy giặc

Slide điện tử bài 6: Chạy giặc. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

VĂN BẢN. CHẠY GIẶC

 

HƯỚNG DẪN ĐỌC

Câu 1: Xác định bố cục, vần, luật, niêm, nhịp của bài thơ

Bài soạn rút gọn:

- Phần 1 (Sáu câu đầu): Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp đến xâm lược.

- Phần 2 (Hai câu cuối): Tâm trạng, thái độ của tác giả.

 

Câu 2: Trong sáu câu đầu hình ảnh chạy giặc của người dân được gợi tả bằng những từ ngữ nào?

Bài soạn rút gọn:

Trong sáu câu đầu hình ảnh chạy giặc của người dân được gợi tả bằng những từ ngữ tan chợ, bàn cờ thế phút sa tay, bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, mất ổ bầy chim dáo dác bay, tan bọt nước, tránh ngói nhuốm màu mây.

 

Câu 3: Theo em, tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ cuối

Bài soạn rút gọn:

“Lau nước mắt đi những tâm hồn rất trẻ/Ngoài cửa sổ này, chân trời mới đợi em”

+ Người cô bộc lộ tình cảm yêu mến, xúc động, niềm tin, niềm hi vọng vào các em học sinh cuối cấp- thế hệ trẻ của đất nước.

+ Lời nhắn nhủ, động viên các em con đường phía trước còn nhiều chông gai, thử thách, nỗi buồn …

 

Câu 4: Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ và chỉ ra tác dụng của chúng

Bài soạn rút gọn:

- Các biện pháp tu từ: từ láy, phép đối, biện pháp đảo ngữ, 

- Hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm..

- Ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc.

- Tác dụng: Nhấn mạnh sự hoảng loạn của đất nước trong buổi đầu thực dân Pháp xâm lược.