Slide bài giảng Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 5: Nghệ thuật hoá trang

Slide điện tử Bài 5: Nghệ thuật hoá trang. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Mĩ thuật 9 cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

 

BÀI 5: NGHỆ THUẬT HÓA TRANG

A. KHỞI ĐỘNG

GV tổ chức cho HS xem video clip về một số loại hình nghệ thuật

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:

- Hoạt động khởi động 

- Hoạt động hình thành kiến thức 

  • Quan sát – nhận thức 
  • Sáng tạo
  • Thảo luận

- Hoạt động luyện tập 

- Hoạt động vận dung 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)

Quan sát – Nhận thức SGK tr.19, 20 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

Nội dung ghi nhớ:

- Diễn viên hóa trang thành những hình tượng nhân vật một cách đa dạng sẽ đem lại cho người xem những cảm nhận khác nhau.

- Hóa trang là loại hình nghệ thuật tạo hình nhằm thay đổi hình ảnh của một người thành nhân vật biểu diễn, có thể giúp cho nhân vật thay đổi tuổi tác, người trẻ có thể thành người già, nam có thể hóa nữ hoặc ngược lại,...

Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)

Nhiệm vụ 1: Tìm ý tưởng sáng tạo

Trình bày ý tưởng tạo hình phụ kiện hóa trang nhân vật.

Nội dung ghi nhớ:

- Xác định chủ đề hóa trang.

- Xác định hình ảnh đặc trưng của nhân vật.

- Xác định vật liệu và cách hóa trang.

Nhiệm vụ 2: Cách sáng tạo phụ kiện hóa trang nhân vật trong nghệ thuật tuồng

Trình bày cách sáng tạo phụ kiện hóa trang nhân vật trong nghệ thuật tuồng.

Nội dung ghi nhớ:

- Bước 1: Vẽ phác nhân vật muốn hóa trang.

- Bước 2: Vẽ chi tiết các phụ kiện sử dụng để hóa trang.

- Bước 3: Tạo hình các phụ kiện bằng chất liệu phù hợp hơn.

- Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Hình ảnh dưới đây nói về sự hóa trang trong loại hình nghệ thuật nào?

BÀI 5: NGHỆ THUẬT HÓA TRANGA. KHỞI ĐỘNGGV tổ chức cho HS xem video clip về một số loại hình nghệ thuậtNỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:- Hoạt động khởi động - Hoạt động hình thành kiến thức Quan sát – nhận thức Sáng tạoThảo luận- Hoạt động luyện tập - Hoạt động vận dung B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)Quan sát – Nhận thức SGK tr.19, 20 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và hoàn thành Phiếu học tập số 1.Nội dung ghi nhớ:- Diễn viên hóa trang thành những hình tượng nhân vật một cách đa dạng sẽ đem lại cho người xem những cảm nhận khác nhau.- Hóa trang là loại hình nghệ thuật tạo hình nhằm thay đổi hình ảnh của một người thành nhân vật biểu diễn, có thể giúp cho nhân vật thay đổi tuổi tác, người trẻ có thể thành người già, nam có thể hóa nữ hoặc ngược lại,...Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)Nhiệm vụ 1: Tìm ý tưởng sáng tạoTrình bày ý tưởng tạo hình phụ kiện hóa trang nhân vật.Nội dung ghi nhớ:- Xác định chủ đề hóa trang.- Xác định hình ảnh đặc trưng của nhân vật.- Xác định vật liệu và cách hóa trang.Nhiệm vụ 2: Cách sáng tạo phụ kiện hóa trang nhân vật trong nghệ thuật tuồngTrình bày cách sáng tạo phụ kiện hóa trang nhân vật trong nghệ thuật tuồng.Nội dung ghi nhớ:- Bước 1: Vẽ phác nhân vật muốn hóa trang.- Bước 2: Vẽ chi tiết các phụ kiện sử dụng để hóa trang.- Bước 3: Tạo hình các phụ kiện bằng chất liệu phù hợp hơn.- Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 1: Hình ảnh dưới đây nói về sự hóa trang trong loại hình nghệ thuật nào?A. Chèo.B. Tuồng.C. Sân khấu hóa tác phẩm văn học.D. Hát xoan.Câu 2: Hình ảnh dưới đây nói về sự hóa trang trong loại hình nghệ thuật nào?A. Hát then.B. Đờn ca tài tử.C. Tuồng.D. Ca trù.Câu 3: Hóa trang là:A. Loại hình nghệ thuật giúp một số chi tiết và bộ phận trên gương mặt trở nên cân đối, thon gọn, hài hòa hơn để phù hợp với nhân vật biểu diễn. B. Hoạt động tạo hình nhằm thay đổi hình ảnh của người nghệ sĩ để phù hợp với tạo hình nhân vật biểu diễn. C. Hoạt động giúp các bộ phận như mắt, lông mày đến gò má trở nên hài hòa và cân đối hơn, bao gồm công đoạn làm và uốn tóc.D. Loại hình nghệ thuật tạo hình nhằm thay đổi hình ảnh của một người thành nhân vật biểu diễn, trình diễn trong các sự kiện văn hóa, nghệ thuật. Câu 4: Nghệ thuật hóa trang can thiệp vào hình dáng nhân vật nhờ:A. Trang phục nhân vật, phụ kiện hóa trang và màu vẽ trang điểm.B. Hóa trang nhân vật.C. Trang điểm và trang phục nhân vật.D. Màu vẽ trang điểm và hóa trang nhân vật. Câu 5: Trong nghệ thuật truyền thống và các lễ hội dân gian, nghệ thuật hóa trang tái hiện các nhân vật với hình thức:A. Hư cấu, cách điệu qua trang phục và hóa trang nhân vật. B. Cách điệu, hư cấu kết hợp với hiện thực.C. Cách điệu trang phục nhân vật kết hợp hư cấu tính cách nhân vật. D. Hư cấu, cách điệu kết hợp với tưởng tượng.Nội dung ghi nhớ: Câu 1: ACâu 2: CCâu 3: DCâu 4: ACâu 5: BD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

A. Chèo.

B. Tuồng.

C. Sân khấu hóa tác phẩm văn học.

D. Hát xoan.

Câu 2: Hình ảnh dưới đây nói về sự hóa trang trong loại hình nghệ thuật nào?

BÀI 5: NGHỆ THUẬT HÓA TRANGA. KHỞI ĐỘNGGV tổ chức cho HS xem video clip về một số loại hình nghệ thuậtNỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:- Hoạt động khởi động - Hoạt động hình thành kiến thức Quan sát – nhận thức Sáng tạoThảo luận- Hoạt động luyện tập - Hoạt động vận dung B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)Quan sát – Nhận thức SGK tr.19, 20 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và hoàn thành Phiếu học tập số 1.Nội dung ghi nhớ:- Diễn viên hóa trang thành những hình tượng nhân vật một cách đa dạng sẽ đem lại cho người xem những cảm nhận khác nhau.- Hóa trang là loại hình nghệ thuật tạo hình nhằm thay đổi hình ảnh của một người thành nhân vật biểu diễn, có thể giúp cho nhân vật thay đổi tuổi tác, người trẻ có thể thành người già, nam có thể hóa nữ hoặc ngược lại,...Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)Nhiệm vụ 1: Tìm ý tưởng sáng tạoTrình bày ý tưởng tạo hình phụ kiện hóa trang nhân vật.Nội dung ghi nhớ:- Xác định chủ đề hóa trang.- Xác định hình ảnh đặc trưng của nhân vật.- Xác định vật liệu và cách hóa trang.Nhiệm vụ 2: Cách sáng tạo phụ kiện hóa trang nhân vật trong nghệ thuật tuồngTrình bày cách sáng tạo phụ kiện hóa trang nhân vật trong nghệ thuật tuồng.Nội dung ghi nhớ:- Bước 1: Vẽ phác nhân vật muốn hóa trang.- Bước 2: Vẽ chi tiết các phụ kiện sử dụng để hóa trang.- Bước 3: Tạo hình các phụ kiện bằng chất liệu phù hợp hơn.- Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 1: Hình ảnh dưới đây nói về sự hóa trang trong loại hình nghệ thuật nào?A. Chèo.B. Tuồng.C. Sân khấu hóa tác phẩm văn học.D. Hát xoan.Câu 2: Hình ảnh dưới đây nói về sự hóa trang trong loại hình nghệ thuật nào?A. Hát then.B. Đờn ca tài tử.C. Tuồng.D. Ca trù.Câu 3: Hóa trang là:A. Loại hình nghệ thuật giúp một số chi tiết và bộ phận trên gương mặt trở nên cân đối, thon gọn, hài hòa hơn để phù hợp với nhân vật biểu diễn. B. Hoạt động tạo hình nhằm thay đổi hình ảnh của người nghệ sĩ để phù hợp với tạo hình nhân vật biểu diễn. C. Hoạt động giúp các bộ phận như mắt, lông mày đến gò má trở nên hài hòa và cân đối hơn, bao gồm công đoạn làm và uốn tóc.D. Loại hình nghệ thuật tạo hình nhằm thay đổi hình ảnh của một người thành nhân vật biểu diễn, trình diễn trong các sự kiện văn hóa, nghệ thuật. Câu 4: Nghệ thuật hóa trang can thiệp vào hình dáng nhân vật nhờ:A. Trang phục nhân vật, phụ kiện hóa trang và màu vẽ trang điểm.B. Hóa trang nhân vật.C. Trang điểm và trang phục nhân vật.D. Màu vẽ trang điểm và hóa trang nhân vật. Câu 5: Trong nghệ thuật truyền thống và các lễ hội dân gian, nghệ thuật hóa trang tái hiện các nhân vật với hình thức:A. Hư cấu, cách điệu qua trang phục và hóa trang nhân vật. B. Cách điệu, hư cấu kết hợp với hiện thực.C. Cách điệu trang phục nhân vật kết hợp hư cấu tính cách nhân vật. D. Hư cấu, cách điệu kết hợp với tưởng tượng.Nội dung ghi nhớ: Câu 1: ACâu 2: CCâu 3: DCâu 4: ACâu 5: BD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

A. Hát then.

B. Đờn ca tài tử.

C. Tuồng.

D. Ca trù.

Câu 3: Hóa trang là:

A. Loại hình nghệ thuật giúp một số chi tiết và bộ phận trên gương mặt trở nên cân đối, thon gọn, hài hòa hơn để phù hợp với nhân vật biểu diễn. 

B. Hoạt động tạo hình nhằm thay đổi hình ảnh của người nghệ sĩ để phù hợp với tạo hình nhân vật biểu diễn. 

C. Hoạt động giúp các bộ phận như mắt, lông mày đến gò má trở nên hài hòa và cân đối hơn, bao gồm công đoạn làm và uốn tóc.

D. Loại hình nghệ thuật tạo hình nhằm thay đổi hình ảnh của một người thành nhân vật biểu diễn, trình diễn trong các sự kiện văn hóa, nghệ thuật. 

Câu 4: Nghệ thuật hóa trang can thiệp vào hình dáng nhân vật nhờ:

A. Trang phục nhân vật, phụ kiện hóa trang và màu vẽ trang điểm.

B. Hóa trang nhân vật.

C. Trang điểm và trang phục nhân vật.

D. Màu vẽ trang điểm và hóa trang nhân vật. 

Câu 5: Trong nghệ thuật truyền thống và các lễ hội dân gian, nghệ thuật hóa trang tái hiện các nhân vật với hình thức:

A. Hư cấu, cách điệu qua trang phục và hóa trang nhân vật. 

B. Cách điệu, hư cấu kết hợp với hiện thực.

C. Cách điệu trang phục nhân vật kết hợp hư cấu tính cách nhân vật. 

D. Hư cấu, cách điệu kết hợp với tưởng tượng.

Nội dung ghi nhớ: 

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 5: B

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Qua bài học, em có thể ứng dụng cách tạo hình hóa trang nhân vật vào học tập và đời sống như thế nào?