Slide bài giảng KHTN 6 chân trời bài ôn tập chủ đề 2
Slide điện tử bài ôn tập chủ đề 2. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2
KHỞI ĐỘNG
- GV đặt vấn đề theo câu hòi trong SGK:
Ở chủ đề 2, chúng ta đã học về chất, các thể cơ bản của chất, vậy thể . Bài ôn tập ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi ôn tập và hoàn thiện bài tập để củng cố lại kiến thức….
A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Hệ thống hóa kiến thức
- Luyện tập
- Vận dụng
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hệ thống hóa kiến thức
Trình bày: Thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết những kiến thức cơ bản của chủ đề
Nội dung ghi nhớ:
HS vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức vào giấy A3
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Chất nào sau đây tồn tại ở thể lỏng ở nhiệt độ phòng?
A. Sắt
B. Nước
C. Oxy
D. Muối ăn
Câu 2: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lý của chất?
A. Khả năng cháy
B. Khả năng bị gỉ sét
C. Khối lượng riêng
D. Khả năng lên men
Câu 3: Vì sao khi đun nước, ta thấy các bọt khí nổi lên?
A. Vì nước bị phân hủy
B. Vì nước sôi, chuyển từ thể lỏng sang thể khí
C. Vì nước bị bẩn
D. Vì nước hấp thụ nhiệt
Câu 4: Chất nào sau đây thường tồn tại ở thể khí trong điều kiện bình thường?
A. Đường
B. Nước đá
C. Không khí
D. Sắt
Câu 5: Khi đốt cháy một mẩu giấy, ta thu được những chất mới. Hiện tượng này chứng tỏ:
A. Giấy có thể tự cháy
B. Giấy có nhiều thành phần
C. Giấy biến đổi thành chất khác
D. Giấy không tan trong nước
Gợi ý đáp án:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | B | C | B | C | C |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Em hãy ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.