Slide bài giảng HĐTN 8 kết nối Chủ đề 1: Xây dựng truyền thống nhà trường

Slide điện tử Chủ đề 1: Xây dựng truyền thống nhà trường. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn HĐTN 8 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

1. XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN

Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng và giữ gìn tình bạn

Câu 1: Chia sẻ về một tình bạn mà em đã xây dựng và giữ gìn.

Giải rút gọn:

Em có một người bạn thân từ nhỏ, chúng em cùng nhau lớn lên và luôn trân trọng tình bạn này.  

Câu 2: Thảo luận về cách xây dựng và giữ gìn tình bạn

Giải rút gọn:

Cách xây dựng và giữ gìn tình bạn: tôn trọng, yêu thương, quan tâm, nghĩ cho nhau; thật thà, thẳng thắn với nhau.

THỰC HÀNH

Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn

Câu 1: Đề xuất cách xây dựng và giữ gìn tình bạn trong các tình huống sau:

Tình huống 1: Minh Hà vẽ rất đẹp nhưng lại nhút nhát, ít nói và ngại giao tiếp với các bạn. Trong lớp, thấy Hồng Ánh có rất nhiều điểm chung giống mình, Minh Hà rất muốn kết bạn với Hồng Ánh

Giải rút gọn:

Hà nên chủ động ra kết bạn với Hồng Ánh để tạo lập mối quan hệ với bạn bè.

Tình huống 2: Minh và Khang học cùng lớp và chơi thân với nhau. Nhưng hôm nay Minh rất buồn vì một bạn trong lớp kể là đã nghe thấy Khang nói xấu mình.

Giải rút gọn:

Nếu là Minh, em sẽ trao đổi thẳng thắn với Khang vì một người bạn thân không nên nói xấu bạn mình.

Tình huống 3: Hiền rất buồn khi nghe tin người bạn thân của mình sắp chuyển trường

Giải rút gọn:

Nếu là Hiền, em sẽ tặng bạn những món quà kỉ niệm và liên lạc thường xuyên khi rảnh.

Câu 2. Thực hiện một số việc làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn trong lớp

Giải rút gọn:

- Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần để cùng chia sẻ cảm nhận.

- Viết điều muốn nói với bạn vào giấy và đổi cho nhau.

Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn ở lớp, trường và cộng đồng nơi em sống

2. PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG

Hoạt động 1: Nhận diện dấu hiệu của bắt nạt học đường

Câu 1: Chia sẻ một trải nghiệm bản thân em bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn bị bắt nạt

Giải rút gọn:

Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn xúm lại bắt nạt, tác động vật lí một bạn chỉ vì bạn đó không nghe theo sự điều khiển của những bạn kia.

Câu 2: Thảo luận để xác định các dấu hiệu của bắt nạt học đường

Giải rút gọn:

+ Nhóm người đánh hoặc nhục mạ người khác.

+ Lợi dụng sức mạnh để bắt nạt người yếu.

+ Đánh hoặc ném đồ dùng học tập của bạn.

Hoạt động 2: Xác định cách phòng, tránh bắt nạt học đường

Câu hỏi: Thảo luận để xác định những việc nên và không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường.

Giải rút gọn:

Việc nên làm

Việc không nên làm

- Kể lại với người mà em tin tưởng về việc bị bắt nạt

- Bỏ đi hoặc kêu to để nhờ người trợ giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt

- Thể hiện rõ thái độ “Không chấp nhận khi bị bắt nạt”

- Không Giải rút gọn tin nhắn có nội dung đe dọa, gây hấn của kẻ bắt nạt

- Thể hiện sự hiếu chiến, thái độ thách thức

- Giấu giếm thông tin mình bị bắt nạt

- Không giúp đỡ khi chứng kiến bị bắt nạt

 

VẬN DỤNG

Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường

Tình huống 1: Hôm trước, khi thảo luận nhóm trực tuyến, Minh đã bị Thành chụp bức hình với biểu cảm không đẹp. Vài ngày sau đó, ở trên lớp Thành luôn nói với Minh là nếu không chép bài cho mình, sẽ đưa ảnh đó lên trang mạng xã hội của lớp.

Giải rút gọn:

Nếu em là Minh em sẽ nói chuyện thẳng thắn với bạn Thành hoặc báo cáo với thầy cô, bố mẹ.

Tình huống 2: Hạnh ngồi cạnh Duy Anh và thường xuyên bị bạn trêu đùa ác ý nên em cảm thấy rất khó chịu. Hạnh đã xin chuyển chỗ để tránh bị bạn làm phiền, ảnh hưởng đến việc học. Tuy nhiên, sau khi Hạnh chuyển chỗ, Duy Anh vẫn thường sang bàn của Hạnh và tiếp tục trêu bạn.

Giải rút gọn:

Nếu là Hạnh em sẽ báo cáo với cô giáo.

Tình huống 3: Biết Đức Anh là học sinh mới chuyển trường khác đến, một nhóm học sinh trong trường thường xuyên chặn đường bạn và đòi hỏi những thứ vô lí, lúc thì yêu cầu đưa tiền ăn sáng, lúc thì lục cặp lấy hết đồ dùng học tập

Giải rút gọn:

Nếu là Đứa Anh, em sẽ báo với cô giáo và bố mẹ về việc này. 

VẬN DỤNG

Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.

Câu hỏi: Thiết kế những hình ảnh, thông điệp: Lớp học không bắt nạt

Giải rút gọn:

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG1. XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠNHoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng và giữ gìn tình bạnCâu 1: Chia sẻ về một tình bạn mà em đã xây dựng và giữ gìn.Giải rút gọn:Em có một người bạn thân từ nhỏ, chúng em cùng nhau lớn lên và luôn trân trọng tình bạn này.  Câu 2: Thảo luận về cách xây dựng và giữ gìn tình bạnGiải rút gọn:Cách xây dựng và giữ gìn tình bạn: tôn trọng, yêu thương, quan tâm, nghĩ cho nhau; thật thà, thẳng thắn với nhau.THỰC HÀNHHoạt động 2: Thực hành kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạnCâu 1: Đề xuất cách xây dựng và giữ gìn tình bạn trong các tình huống sau:Tình huống 1: Minh Hà vẽ rất đẹp nhưng lại nhút nhát, ít nói và ngại giao tiếp với các bạn. Trong lớp, thấy Hồng Ánh có rất nhiều điểm chung giống mình, Minh Hà rất muốn kết bạn với Hồng ÁnhGiải rút gọn:Hà nên chủ động ra kết bạn với Hồng Ánh để tạo lập mối quan hệ với bạn bè.Tình huống 2: Minh và Khang học cùng lớp và chơi thân với nhau. Nhưng hôm nay Minh rất buồn vì một bạn trong lớp kể là đã nghe thấy Khang nói xấu mình.Giải rút gọn:Nếu là Minh, em sẽ trao đổi thẳng thắn với Khang vì một người bạn thân không nên nói xấu bạn mình.Tình huống 3: Hiền rất buồn khi nghe tin người bạn thân của mình sắp chuyển trườngGiải rút gọn:Nếu là Hiền, em sẽ tặng bạn những món quà kỉ niệm và liên lạc thường xuyên khi rảnh.Câu 2. Thực hiện một số việc làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn trong lớpGiải rút gọn:- Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần để cùng chia sẻ cảm nhận.- Viết điều muốn nói với bạn vào giấy và đổi cho nhau.Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn ở lớp, trường và cộng đồng nơi em sống2. PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNGHoạt động 1: Nhận diện dấu hiệu của bắt nạt học đườngCâu 1: Chia sẻ một trải nghiệm bản thân em bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn bị bắt nạtGiải rút gọn:Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn xúm lại bắt nạt, tác động vật lí một bạn chỉ vì bạn đó không nghe theo sự điều khiển của những bạn kia.Câu 2: Thảo luận để xác định các dấu hiệu của bắt nạt học đườngGiải rút gọn:+ Nhóm người đánh hoặc nhục mạ người khác.+ Lợi dụng sức mạnh để bắt nạt người yếu.+ Đánh hoặc ném đồ dùng học tập của bạn.Hoạt động 2: Xác định cách phòng, tránh bắt nạt học đườngCâu hỏi: Thảo luận để xác định những việc nên và không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường.Giải rút gọn:Việc nên làmViệc không nên làm- Kể lại với người mà em tin tưởng về việc bị bắt nạt- Bỏ đi hoặc kêu to để nhờ người trợ giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt- Thể hiện rõ thái độ “Không chấp nhận khi bị bắt nạt”- Không Giải rút gọn tin nhắn có nội dung đe dọa, gây hấn của kẻ bắt nạt- Thể hiện sự hiếu chiến, thái độ thách thức- Giấu giếm thông tin mình bị bắt nạt- Không giúp đỡ khi chứng kiến bị bắt nạt VẬN DỤNGHoạt động 3: Thực hành kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đườngTình huống 1: Hôm trước, khi thảo luận nhóm trực tuyến, Minh đã bị Thành chụp bức hình với biểu cảm không đẹp. Vài ngày sau đó, ở trên lớp Thành luôn nói với Minh là nếu không chép bài cho mình, sẽ đưa ảnh đó lên trang mạng xã hội của lớp.Giải rút gọn:Nếu em là Minh em sẽ nói chuyện thẳng thắn với bạn Thành hoặc báo cáo với thầy cô, bố mẹ.Tình huống 2: Hạnh ngồi cạnh Duy Anh và thường xuyên bị bạn trêu đùa ác ý nên em cảm thấy rất khó chịu. Hạnh đã xin chuyển chỗ để tránh bị bạn làm phiền, ảnh hưởng đến việc học. Tuy nhiên, sau khi Hạnh chuyển chỗ, Duy Anh vẫn thường sang bàn của Hạnh và tiếp tục trêu bạn.Giải rút gọn:Nếu là Hạnh em sẽ báo cáo với cô giáo.Tình huống 3: Biết Đức Anh là học sinh mới chuyển trường khác đến, một nhóm học sinh trong trường thường xuyên chặn đường bạn và đòi hỏi những thứ vô lí, lúc thì yêu cầu đưa tiền ăn sáng, lúc thì lục cặp lấy hết đồ dùng học tậpGiải rút gọn:Nếu là Đứa Anh, em sẽ báo với cô giáo và bố mẹ về việc này. VẬN DỤNGHoạt động 4: Rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.Câu hỏi: Thiết kế những hình ảnh, thông điệp: Lớp học không bắt nạtGiải rút gọn:3. XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNGKHÁM PHÁHoạt động 1: Tìm hiểu về những việc cần làm để xây dựng truyền thống nhà trườngCâu 1: Chia sẻ về truyền thống trường em và những việc các thầy, cô giáo, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trườngGiải rút gọn:- Ngày 20/11 trường em thường tổ chức chương trình tri ân thầy côCâu 2: Thảo luận những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.Giải rút gọn:Tham gia: tích cực tham gia và hưởng ứng chương trình tổ chức, học tập chăm chỉ.THỰC HÀNHHoạt động 2: Thực hiện hoạt động xây dựng truyền thống nhà trườngCâu hỏi: Em có thường hay tham gia những cuộc thi do đoàn trường tổ chức hay không và nó diễn ra như nào?Giải rút gọn:Em thường tham gia rất hăng hái các cuộc thi, các cuộc thi này diễn ra rất hay và bổ ích.  VẬN DỤNGHoạt động 3: Tham gia những việc làm cụ thể để góp phần xây dựng truyền thống nhà trườngGiải rút gọn:Những việc làm cụ thể: tham gia trồng cây, quyên góp, văn nghệ; ….CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

3. XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu về những việc cần làm để xây dựng truyền thống nhà trường

Câu 1: Chia sẻ về truyền thống trường em và những việc các thầy, cô giáo, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường

Giải rút gọn:

- Ngày 20/11 trường em thường tổ chức chương trình tri ân thầy cô

Câu 2: Thảo luận những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.

Giải rút gọn:

Tham gia: tích cực tham gia và hưởng ứng chương trình tổ chức, học tập chăm chỉ.

THỰC HÀNH

Hoạt động 2: Thực hiện hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường

Câu hỏi: Em có thường hay tham gia những cuộc thi do đoàn trường tổ chức hay không và nó diễn ra như nào?

Giải rút gọn:

Em thường tham gia rất hăng hái các cuộc thi, các cuộc thi này diễn ra rất hay và bổ ích. 

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG1. XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠNHoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng và giữ gìn tình bạnCâu 1: Chia sẻ về một tình bạn mà em đã xây dựng và giữ gìn.Giải rút gọn:Em có một người bạn thân từ nhỏ, chúng em cùng nhau lớn lên và luôn trân trọng tình bạn này.  Câu 2: Thảo luận về cách xây dựng và giữ gìn tình bạnGiải rút gọn:Cách xây dựng và giữ gìn tình bạn: tôn trọng, yêu thương, quan tâm, nghĩ cho nhau; thật thà, thẳng thắn với nhau.THỰC HÀNHHoạt động 2: Thực hành kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạnCâu 1: Đề xuất cách xây dựng và giữ gìn tình bạn trong các tình huống sau:Tình huống 1: Minh Hà vẽ rất đẹp nhưng lại nhút nhát, ít nói và ngại giao tiếp với các bạn. Trong lớp, thấy Hồng Ánh có rất nhiều điểm chung giống mình, Minh Hà rất muốn kết bạn với Hồng ÁnhGiải rút gọn:Hà nên chủ động ra kết bạn với Hồng Ánh để tạo lập mối quan hệ với bạn bè.Tình huống 2: Minh và Khang học cùng lớp và chơi thân với nhau. Nhưng hôm nay Minh rất buồn vì một bạn trong lớp kể là đã nghe thấy Khang nói xấu mình.Giải rút gọn:Nếu là Minh, em sẽ trao đổi thẳng thắn với Khang vì một người bạn thân không nên nói xấu bạn mình.Tình huống 3: Hiền rất buồn khi nghe tin người bạn thân của mình sắp chuyển trườngGiải rút gọn:Nếu là Hiền, em sẽ tặng bạn những món quà kỉ niệm và liên lạc thường xuyên khi rảnh.Câu 2. Thực hiện một số việc làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn trong lớpGiải rút gọn:- Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần để cùng chia sẻ cảm nhận.- Viết điều muốn nói với bạn vào giấy và đổi cho nhau.Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn ở lớp, trường và cộng đồng nơi em sống2. PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNGHoạt động 1: Nhận diện dấu hiệu của bắt nạt học đườngCâu 1: Chia sẻ một trải nghiệm bản thân em bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn bị bắt nạtGiải rút gọn:Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn xúm lại bắt nạt, tác động vật lí một bạn chỉ vì bạn đó không nghe theo sự điều khiển của những bạn kia.Câu 2: Thảo luận để xác định các dấu hiệu của bắt nạt học đườngGiải rút gọn:+ Nhóm người đánh hoặc nhục mạ người khác.+ Lợi dụng sức mạnh để bắt nạt người yếu.+ Đánh hoặc ném đồ dùng học tập của bạn.Hoạt động 2: Xác định cách phòng, tránh bắt nạt học đườngCâu hỏi: Thảo luận để xác định những việc nên và không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường.Giải rút gọn:Việc nên làmViệc không nên làm- Kể lại với người mà em tin tưởng về việc bị bắt nạt- Bỏ đi hoặc kêu to để nhờ người trợ giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt- Thể hiện rõ thái độ “Không chấp nhận khi bị bắt nạt”- Không Giải rút gọn tin nhắn có nội dung đe dọa, gây hấn của kẻ bắt nạt- Thể hiện sự hiếu chiến, thái độ thách thức- Giấu giếm thông tin mình bị bắt nạt- Không giúp đỡ khi chứng kiến bị bắt nạt VẬN DỤNGHoạt động 3: Thực hành kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đườngTình huống 1: Hôm trước, khi thảo luận nhóm trực tuyến, Minh đã bị Thành chụp bức hình với biểu cảm không đẹp. Vài ngày sau đó, ở trên lớp Thành luôn nói với Minh là nếu không chép bài cho mình, sẽ đưa ảnh đó lên trang mạng xã hội của lớp.Giải rút gọn:Nếu em là Minh em sẽ nói chuyện thẳng thắn với bạn Thành hoặc báo cáo với thầy cô, bố mẹ.Tình huống 2: Hạnh ngồi cạnh Duy Anh và thường xuyên bị bạn trêu đùa ác ý nên em cảm thấy rất khó chịu. Hạnh đã xin chuyển chỗ để tránh bị bạn làm phiền, ảnh hưởng đến việc học. Tuy nhiên, sau khi Hạnh chuyển chỗ, Duy Anh vẫn thường sang bàn của Hạnh và tiếp tục trêu bạn.Giải rút gọn:Nếu là Hạnh em sẽ báo cáo với cô giáo.Tình huống 3: Biết Đức Anh là học sinh mới chuyển trường khác đến, một nhóm học sinh trong trường thường xuyên chặn đường bạn và đòi hỏi những thứ vô lí, lúc thì yêu cầu đưa tiền ăn sáng, lúc thì lục cặp lấy hết đồ dùng học tậpGiải rút gọn:Nếu là Đứa Anh, em sẽ báo với cô giáo và bố mẹ về việc này. VẬN DỤNGHoạt động 4: Rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.Câu hỏi: Thiết kế những hình ảnh, thông điệp: Lớp học không bắt nạtGiải rút gọn:3. XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNGKHÁM PHÁHoạt động 1: Tìm hiểu về những việc cần làm để xây dựng truyền thống nhà trườngCâu 1: Chia sẻ về truyền thống trường em và những việc các thầy, cô giáo, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trườngGiải rút gọn:- Ngày 20/11 trường em thường tổ chức chương trình tri ân thầy côCâu 2: Thảo luận những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.Giải rút gọn:Tham gia: tích cực tham gia và hưởng ứng chương trình tổ chức, học tập chăm chỉ.THỰC HÀNHHoạt động 2: Thực hiện hoạt động xây dựng truyền thống nhà trườngCâu hỏi: Em có thường hay tham gia những cuộc thi do đoàn trường tổ chức hay không và nó diễn ra như nào?Giải rút gọn:Em thường tham gia rất hăng hái các cuộc thi, các cuộc thi này diễn ra rất hay và bổ ích.  VẬN DỤNGHoạt động 3: Tham gia những việc làm cụ thể để góp phần xây dựng truyền thống nhà trườngGiải rút gọn:Những việc làm cụ thể: tham gia trồng cây, quyên góp, văn nghệ; ….CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

 

VẬN DỤNG

Hoạt động 3: Tham gia những việc làm cụ thể để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường

Giải rút gọn:

Những việc làm cụ thể: tham gia trồng cây, quyên góp, văn nghệ; ….

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

Câu 1: Khi thấy một nhóm người đang dồn một bạn vào tường, em nên làm gì?

  • Xông vào bảo vệ bạn
  • Hét to lên và chạy
  • Báo với người lớn, thầy cô giáo ở gần nhất
  • Đánh nhau với các bạn

Giải rút gọn:

Nên: báo với người lớn, thầy cô giáo ở gần nhất  

Câu 2: Có thể phòng tránh bắt nạt học đường bằng cách?

  • Chủ động phòng, tránh các hành vi bắt nạt học đường
  • Giúp người khác nhận ra các dấu hiệu của hành vi bắt nạt và chia sẻ kết quả thực hiện
  • Thiết kế hình ảnh, thông điệp “Lớp học không có bắt nạt”
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 3: Em nên tham gia vào việc nào dưới đây?

  • Thi đua dạy tốt, học tốt
  • Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
  • Tham gia các hoạt động thiện nguyện nhân đạo
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 4: Những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường là?

  • Tham gia xây dựng các quy định của nhà trường
  • Tích cực học tập và tham gia nghiên cứu khoa học
  • Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan nhà trường
  • Tất cả các đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Em có thể làm gì để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường?

  • Tham gia các hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường
  • Vận động các bạn cùng tham gia các hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Cả hai đáp án trên đều sai

Giải rút gọn:

Chọn: cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 6Hạnh ngồi cạnh Duy Anh và thường xuyên bị bạn trêu đùa ác ý nên em cảm thấy rất khó chịu. Hạnh đã xin chuyển chỗ để tránh bị bạn làm phiền, ảnh hưởng đến việc học. Tuy nhiên, sau khi Hạnh chuyển chỗ, Duy Anh vẫn thường sang bàn của Hạnh và tiếp tục trêu bạn. Em sẽ làm gì nếu em là Hạnh?

  • Hẹn bạn Duy Anh ra đánh nhau
  • Mách với các bạn khác trong lớp
  • Nói với cô giáo về việc bạn Duy Anh thường xuyên làm phiền, ảnh hưởng đến việc học của em
  • Đáp án khác

Giải rút gọn:

Chọn: Nói với cô giáo về việc bạn Duy Anh thường xuyên làm phiền, ảnh hưởng đến việc học của em

Câu 7: Hôm trước, khi thảo luận nhóm trực tuyến, Minh đã bị Thành chụp bức hình với biểu cảm không đẹp. Vài ngày sau đó, ở trên lớp Thành luôn nói với Minh là nếu không chép bài cho mình, sẽ đưa ảnh đó lên trang mạng xã hội của lớp. Nếu em là Minh, em sẽ làm gì?

  • Chép bài cho Minh
  • Nói chuyện này với cô giáo
  • Nói chuyện thẳng thắn với bạn Thành em không sợ những bức ảnh như vậy và nếu như bạn thấy những bức ảnh xấu như vậy bạn mà bị đưa lên thì bạn sẽ cảm thấy như nào
  • Đáp án khác

Giải rút gọn:

Chọn: Nói chuyện thẳng thắn với bạn Thành em không sợ những bức ảnh như vậy và nếu như bạn thấy những bức ảnh xấu như vậy bạn mà bị đưa lên thì bạn sẽ cảm thấy như nào

Câu 8: Biết Đức Anh là học sinh mới chuyển trường khác đến, một nhóm học sinh trong trường thường xuyên chặn đường bạn và đòi hỏi những thứ vô lí, lúc thì yêu cầu đưa tiền ăn sáng, lúc thì lục cặp lấy hết đồ dùng học tập. Nếu em là Đức Anh em sẽ làm gì?

  • Giữ chuyện này một mình không cho ai biết
  • Nói chuyện này với người lạ
  • Nói với cô giáo và nói với bố mẹ về việc này
  • Đáp án khác

Giải rút gọn:

Chọn: nói với cô giáo và nói với bố mẹ về việc này

Câu 9: Những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường là?

  • Tích cực tham gia các chương trình mà trường tổ chức
  • Hưởng ứng mọi chương trình 
  • Học tập tốt và luôn ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 10: Hành động nào dưới đây là hành vi của bắt nạt học đường?

  • Nhắn tin đe dọa
  • Cô lập bạn bằng cách ngăn cấm không cho bạn khác chơi cùng
  • Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 11: Dấu hiệu thường thấy của biệc bạo lực học đường trong trường học là?

  • Bắt ém bạn chép bài và làm bài tập cho mình
  • Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập của bạn
  • Làm đau bạn bằng các hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 12: Đâu là việc không nên làm để phòng tránh bắt nạt học đường?

  • Thể hiện sự hiếu chiến, thái độ thách thức
  • Giấu giếm thông tin mình bị bắt nạt
  • Khôn giúp đỡ khi chứng kiến bạn bị bắt nạt
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 13: Việc nên làm để tránh bắt nạt học đường là?

  • Kể lại với người em tin tưởng về việc bị bắt nạt
  • Bỏ đi hoặc kêu to nhờ người trợ giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt
  • Thể hiện thái độ “không chấp nhận khi bị bắt nạt” ( nghiêm mặt, giật tay ra...)
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 14: Dấu hiệu của bắt nạt học đường là?

  • Một nhóm người cùng đánh hay nhục mạ một người
  • Người này cậy mình to khỏe hơn và bắt nạt người yếu hơn
  • Đánh bạn hoặc ném đồ dùng học tập của bạn
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 15: Em có thể thực hiện một số việc làm nào để xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn trong lớp?

  • Tổ chức buổi sinh hoạt lớp cuối tuần
  • Viết điều muốn nói với bạn vào giấy và đổi cho nhau
  • Tham gia các hoạt động mà lớp tổ chức
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 16: Khi bạn thân của em chuyển trường thì em sẽ làm gì?

Gặp bạn và tặng bạn những món quà làm kỉ niệm 

Bảo với bạn là sẽ thường xuyên liên lạc

Cả hai đáp án trên đều đúng

Cả hai đáp án trên đều sai

Giải rút gọn:

Chọn: cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 17: Minh và Khang học cùng lớp và chơi thân với nhau. Nhưng hôm nay Minh rất buồn vì một bạn trong lớp kể là đã nghe thấy Khanh nói xấu mình. Nếu em là Minh thì em sẽ làm gì?

  • Hẹn Khang ra đánh nhau
  • Cãi nhau với Khang
  • Gặp Khang và thẳng thắn với nhau nếu ai có lỗi thì sẽ xin lỗi người kia để chúng ta cùng hòa thuận
  • Đáp án khác

Giải rút gọn:

Chọn: gặp Khang và thẳng thắn với nhau nếu ai có lỗi thì sẽ xin lỗi người kia để chúng ta cùng hòa thuận

Câu 18:  Minh Hà vẽ rất đẹp nhưng lại nhút nhát, ít nói và ngại giao tiếp với các bạn. Trong lớp, thấy Hồng Ánh có rất nhiều điểm chung giống mình, Minh Hà rất muốn kết bạn với Hồng Ánh. Nếu em là Minh Hà, em sẽ làm gì?

  • Chủ động hơn, cởi mở hơn với mọi người
  • Chủ động ra kết bạn với Hồng Ánh để tạo lập mối quan hệ với bạn bè
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Cả hai đáp án trên đều sai

Giải rút gọn:

Chọn: cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 19: Đâu không phải là điều em nên làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn?

  • Chủ động, mạnh dạn, tự tin khi làm quen với bạn mới
  • Trao đổi thẳng thắn với bạn khi có hiểu lầm
  • Nói xấu sau lưng bạn
  • Không có lời nói, hành vi làm tổn thương bạn

Giải rút gọn:

Chọn: nói xấu sau lưng bạn

Câu 20: Cách để xây dựng và giữ gìn tình bạn là?

  • Chủ động mạnh dạn, tự tin khi làm quen với bạn mới
  • Luôn tin tưởng, tôn trọng, lắng nghe bạn
  • Chia sẻ chân thành, cởi mở với bạn khi vui, buồn, khó khăn
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Giải rút gọn:

Chọn: cả ba đáp án trên đều đúng