Slide bài giảng Công nghệ 3 Kết nối bài 7 Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
Slide điện tử bài 7 Dụng cụ và vật liệu làm thủ công. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Công nghệ 3 Kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 7: DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG
A. KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số sản phẩm thủ công.
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
Tìm hiểu chung về về dụng cụ và vật liệu làm thủ công
Tìm hiểu về cách lựa chọn vật liệu làm thủ công
Tìm hiểu về cách sử dụng dụng cụ làm thủ công
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về về dụng cụ và vật liệu làm thủ công
Em hãy nêu tên các vật liệu và dụng cụ trong Hình 1?
Nội dung ghi nhớ:
a. Giấy màu
b. Hồ dán
c. Dây buộc
d. Bìa cứng
e. Ruy băng
+ Dụng cụ:
g. Kéo
h. Thước kẻ
i. Màu vẽ
k. Compa
l. Bút chì
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách lựa chọn vật liệu làm thủ công
Trình bày cách lựa chọn vật liệu làm thủ công ?
Nội dung ghi nhớ:
+ Vật liệu làm thủ công có nhiều loại.
+ Khi lựa chọn vật liệu làm thủ công, cần chọn loại có tính chất phù hợp, an toàn, không độc hại và tận dụng vật liệu tái chế.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách sử dụng dụng cụ làm thủ công
Em hãy nêu các bước cắt, dán hình tròn và những lưu ý cần thiết để đảm bảo an toàn khi sử dụng các dụng cụ như com-pa, kéo, cách sử dụng vật liệu hồ dán sao cho phù hợp.
Nội dung ghi nhớ:
+ Bước 1: Vẽ đường tròn.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1:Vật liệu nào không dùng làm thủ công?
A. Giấy màu
B. Hồ dán
C.Hoa
D. Đáp án khác
Câu 2: Dụng cụ nào dùng thủ công?
A. Kìm
B. Khoan
C. Kéo
D. Búa
Câu 3: Dụng cụ nào dùng để đo đường kính và chiều sâu của lỗ?
A. Thước dây
B. Thước góc
C. Thước cặp
D. Thước dài
Câu 4: Đọc đúng thứ tự các ký hiệu sau:
A. Oátkế, vôn kế, ampekế, ômkế, công tơ
B. Oátkế, ômkế, công tơ, ampekế, vônkế
C. Oátkế, ampekế, vônkế, ômkế, công tơ
D. Vônkế, ampekế, oátkê, ômkế, công tơ
Câu 5: Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo:
A. Điện áp, điện trở, cường độ dòng điện
B. Cường độ dòng diện, điện áp, cường độ sáng
C. Cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp
D. Điện áp, điện trở, cường độ dòng điện
Đáp án gợi ý:
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: D
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Lựa chọn một số vật liệu phù hợp để tạo ra một số sản phẩm thủ công theo ý thích của mình.